K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề này có cho D của dung dịch ko em?

27 tháng 7 2021

Sửa đề : 200ml thành 200g 

a) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)

\(3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\) (2)

b) 1/2 lượng khí B: \(n_{H_2\left(2\right)}=3n_{Fe_2O_3}=3.\dfrac{38,4}{160}=0,72\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}=0,72.2=1,44\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2\left(2\right)}=1,44\left(mol\right)\)

=> \(C\%H_2SO_4=\dfrac{1,44.98}{200}.100=70,56\%\)

\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(2\right)}=0,96\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al}=0,96.27=25,92\left(g\right)\)

a) nMg= 2,4/24=0,1(mol); nAl=5,4/27=0,2(mol)

PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

0,1__________0,1_____0,1____0,1(mol)

PTHH: 2Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2

0,2_________0,3_______0,1________0,3(mol)

nH2SO4(tổng)=nH2(tổng)=0,1+0,3=0,4(mol)

V(H2,đktc)=(0,1+0,3).22,4=8,96(l)

b) mH2SO4=39,2(g)

CMddH2SO4=0,3/0,1=3(M)

=> C%ddH2SO4= (CMddH2SO4 .M(H2SO4) ) /(10D)= (3.98)/(10.1,2)=24,5% 

Chúc em học tốt!

14 tháng 2 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{25}{36,5}=\dfrac{50}{73}mol\)

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{\dfrac{50}{73}.2}{6}=\dfrac{50}{219}mol\\ m_{Al}=\dfrac{50}{219}.27=\dfrac{450}{73}g\)

\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{50}{73}.3}{6}=\dfrac{25}{73}mol\\ V_{H_2}=\dfrac{25}{73}.22,4=\dfrac{560}{73}l\)

a: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b: \(n_{HCl}=\dfrac{25}{36.5}=\dfrac{50}{73}\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{AlCl_3}=\dfrac{150}{73}\left(mol\right)=n_{Al}\)

\(m_{Al}=\dfrac{150}{73}\cdot27=\dfrac{4050}{73}\left(g\right)\)

 

3 tháng 6 2021

\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(0.2.......0.3................................0.3\)

\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.3}{0.1}=3\left(M\right)\)

16 tháng 3 2022

\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)

23 tháng 9 2021

hỗn hợp Cu và gì đó em

7 tháng 5 2023

a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

d, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

1. Nung m gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và CuS trong bình kín chân không. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 14,56 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Chất rắn Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dd H2SO4 nồng độ a mol/l, thu được dd A và còn lại 4,8 gam chất rắn. Tìm m và a. 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (có công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd...
Đọc tiếp

1. Nung m gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và CuS trong bình kín chân không. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 14,56 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Chất rắn Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dd H2SO4 nồng độ a mol/l, thu được dd A và còn lại 4,8 gam chất rắn. Tìm m và a. 

2. 

Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (có công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd HNO3 37,8% tạo thành dd muối có nồng độ 41,72%. Khi làm lạnh dd này thu được 8,08 gam muối kết tinh. Lọc tách chất rắn, dd còn lại có nồng độ chất tan là 34,7%. Xác định công thức muối kết tinh.

3 Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua kim loại R (hoa trị II) thu được chất rắn A khí B hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ H2SO4 24,5% thu được dd muối có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dd muối thì có 1 lượng tinh thể muối ngậm nước tách ra có khối lượng 15,625 gam. Phần dd bão hòa còn lại có nồng độ 22,54%. Xác định R và công thức tinh thể muối ngậm nước.

0
10 tháng 3 2023

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

c, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\)

d, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Có: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,45}{3}\) → Fe2O3 dư.

\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)