\(\frac{1}{x}\)+\(\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2020

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{15}\)

=> \(\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{15}\)

=> 15(x + y) = xy

=> xy - 15x - 15y = 0

=>  x(y - 15) - 15y + 225 = 225

=> x(y - 15) - 15(y - 15) = 225

=> (x - 15)(y - 15) = 225

Vì x ; y > 30

=> \(\hept{\begin{cases}x-15>15\\y-15>15\end{cases}}\)

=> \(\left(x-15\right)\left(y-15\right)>225\)(Vô lý) 

=> Không tìm được x ; y thỏa mãn 

10 tháng 9 2020

chị ơi chỉ có x>30 thôi ạ

27 tháng 11 2018

1/ Ta có

 \(x^2+9x+20=x^2+4x+5x+20=x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)=\left(x+4\right)\left(x+5\right)\)

Tương tự

\(x^2+11x+30=\left(x+5\right)\left(x+6\right)\)

\(x^2+13x+42=\left(x+6\right)\left(x+7\right)\)

Đk: x khác 4, 5, 6, 7

\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)-\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+6\right)-\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{\left(x+7\right)-\left(x+6\right)}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\) EM tự làm tiếp nhé

27 tháng 11 2018

em cần đoạn tiếp mak

11 tháng 3 2018

a,

Có : 1/x + 1/y >= 4/x+y = 4/1 = 4

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=1/2

Vậy ..............

b, Áp dụng bđt sovac ta có : 

a^2/x + b^2/y >= (a+b)^2/x+y = (a+b)^2 >= 0

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=1/2 và a=-b

Vậy ..............

Tk mk nha

26 tháng 11 2019

câu c áp dụng \(a^2+b^2\ge\frac{1}{2}\left(a+b\right)^2\) và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)bạn tự giải nhá.

3 tháng 5 2017

Ta có: \(\frac{a+b}{a}=\frac{a}{b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}-1-\frac{1}{\frac{a}{b}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^2-\frac{a}{b}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{b}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{\sqrt{5}+1}{2}\\\frac{a}{b}=\frac{-\sqrt{5}+1}{2}\end{cases}}\)

Thế \(\frac{a}{b}\) vào PT \(x^2-x-1\) ta thấy ĐPCM

18 tháng 4 2017

Số nào + lại chả được 1 số thuộc Z nhỉ

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

18 tháng 4 2017

Bằng z chứ không phải thuộc z bạn ơi ;-;

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5 Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ? A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2 Câu 3: x-4 là nghiệm của pt A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2 Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt \(x^2\)=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. \(x^2=3x\) <=> x(x-3) =0 B.\(\left(x-1\right)^2-25\)= 0 <=> x=6

C. \(x^2\) =9 <=> x=3 D.\(x^2\) =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S=\(\left\{2\right\}\) B. S=\(\left\{2;-3\right\}\) C. S=\(\left\{2;\frac{1}{3}\right\}\) D. S=\(\left\{2;0;3\right\}\)

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-\(\frac{2}{3}\) B. x=\(\frac{2}{3}\) C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=\(\frac{1}{4}\) B. m=\(\frac{1}{2}\) C.m=\(\frac{3}{4}\) D. m=1

Câu 14: Pt \(x^2\) -4x+3=0 có nghiệm là

A. \(\left\{1;2\right\}\) B. \(\left\{2;3\right\}\) C. \(\left\{1;3\right\}\) D. \(\left\{2;4\right\}\)

Câu 15: Pt \(x^2\) -4x+4=9\(\left(x-2\right)^2\) có nghiệm là

A. \(\left\{2\right\}\) B. \(\left\{-2;2\right\}\) C. \(\left\{-2\right\}\) D. Kết quả khác

Câu 16: Pt \(\frac{1}{x+2}+3=\frac{3-x}{x-2}\) có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{2}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{x}\) có nghiệm là

A. \(\left\{-1\right\}\) B. \(\left\{-1;3\right\}\) C. \(\left\{-1;4\right\}\) D. S=R

Câu 18: Pt \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt \(\frac{x^2+2x}{x^2+1}-2x=0\) có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt \(\frac{3x+2}{x+2}+\frac{2x-11}{x^2-4}-\frac{3}{2-x}\)

A. x\(\frac{-2}{3}\); x\(\ne\frac{11}{2}\) B. x\(\ne\)2 C. x>0 D. x\(\ne\) 2 và x\(\ne\) -2

2
8 tháng 2 2020

Đáp án :

1- C

2-A

3-B

4-D

5-

6-D

7-A

8-B

9-

10-D

11-

12-B

13-B

14-C

15-

16-D

17-

18-D

19-D

20-D

9 tháng 2 2020

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt x2x2=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. x2=3xx2=3x <=> x(x-3) =0 B.(x1)225(x−1)2−25= 0 <=> x=6

C. x2x2 =9 <=> x=3 D.x2x2 =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S={2}{2} B. S={2;3}{2;−3} C. S={2;13}{2;13} D. S={2;0;3}{2;0;3}

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-2323 B. x=2323 C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=1414 B. m=1212 C.m=3434 D. m=1

Câu 14: Pt x2x2 -4x+3=0 có nghiệm là

A. {1;2}{1;2} B. {2;3}{2;3} C. {1;3}{1;3} D. {2;4}{2;4}

Câu 15: Pt x2x2 -4x+4=9(x2)2(x−2)2 có nghiệm là

A. {2}{2} B. {2;2}{−2;2} C. {2}{−2} D. Kết quả khác

Câu 16: Pt 1x+2+3=3xx21x+2+3=3−xx−2 có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt x+2x22x(x2)=1xx+2x−2−2x(x−2)=1x có nghiệm là

A. {1}{−1} B. {1;3}{−1;3} C. {1;4}{−1;4} D. S=R

Câu 18: Pt x2(x3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3)x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt x2+2xx2+12x=0x2+2xx2+1−2x=0 có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt 3x+2x+2+2x11x2432x3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x

A. x23−23; x112≠112 B. x2 C. x>0 D. x 2 và x -2

24 tháng 8 2017

Áp dụng bđt AM - GM cho 3 số dương x;y;z ta có :

\(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\Leftrightarrow1\ge3\sqrt[3]{xyz}\Leftrightarrow\frac{1}{3}\ge\sqrt[3]{xyz}\Rightarrow\frac{1}{27}\ge xyz\)

Ta có :\(A=\left(1+\frac{1}{x}\right)\left(1+\frac{1}{y}\right)\left(1+\frac{1}{z}\right)=\left(1+\frac{1}{y}+\frac{1}{x}+\frac{1}{xy}\right)\left(1+\frac{1}{z}\right)\)

\(=1+\frac{1}{y}+\frac{1}{x}+\frac{1}{xy}+\frac{1}{z}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}+\frac{1}{xyz}\)

\(=1+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)+\frac{x+y+z}{xyz}+\frac{1}{xyz}\)

\(=1+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)+\frac{2}{xyz}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz dạng Engel ta có :

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z}=\frac{9}{x+y+z}=9\)

Mà \(xyz\le\frac{1}{27}\)\(\Rightarrow A\ge1+9+\frac{2}{\frac{1}{27}}=64\)(đpcm)

6 tháng 4 2020

*Áp dụng Cosi với x,y>0 ta có:

\(x+y\ge2\sqrt{xy}\left(1\right)\)

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{2}{\sqrt{xy}}\left(2\right)\)

Nhân (1),(2) có: \(\left(x+y\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\ge4\RightarrowĐPCM\)

**\(\frac{1}{xy}+\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{y\left(x+y\right)}+\frac{1}{x^2+y^2}\)

Ta có: \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{y\left(x+y\right)}\ge\frac{4}{x^2+2xy+y^2}=4\)


6 tháng 4 2020

Có: \(\frac{1}{x^2+xy}+\frac{1}{y^2+xy}\ge\frac{4}{\left(x+y\right)^2}\le4\)

Theo Cosi ta có: \(xy\le\left(\frac{x+y}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{xy}\ge\left(\frac{2}{x+y}\right)^2\ge\left(\frac{2}{1}\right)^2=4\)

Áp dụng Cosi ta có: \(2xy\left(x^2+y^2\right)\le\left(\frac{x^2+2xy+y^2}{2}\right)^2=\frac{\left(x+y\right)^4}{4}\le\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow xy\left(x^2+y^2\right)\le\frac{1}{8}\)(1)

Mà ta có ở trên: \(xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\le\frac{1}{4}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có: \(x^2+y^2\le\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{x^2+y^2}\ge2\)

Vậy Ta có: \(\frac{1}{xy}+\frac{1}{x^2+xy}+\frac{1}{y^2+xy}+\frac{1}{x^2+y^2}\ge4+4+2=10\)

Với x=y=1/2