Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x^3_1+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)\left(x^2_1-x_1x_2+x^2_2\right)=\left(x_1+x_2\right)\left(x^2_1+2x_1x_2-3x_1x_2+x^2_2\right).\)(1)
Áp dụng Đen-ta: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=1\end{cases}}\)
\(\left(x_1+x_2\right)^2=25.\)
<=> \(x^2_1+x_2^2+2x_1x_2=25.\)
(1) 5.(25-3)=5.22=110
Câu 2:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=1\end{cases}}\)
ta có:\(x^2_1+x^2_2+2x_1x_2=25.\Rightarrow x^2_1+x^2_2=23\Rightarrow\left(x^2_1+x^2_2\right)^2=529.\)
\(\Leftrightarrow x^4_1+x^4_2+2x^2_1x^2_2=529.\)
\(\Rightarrow x^4_1+x^4_2=527\)
học tốt
Bạn viết nhầm đề thì phải, nghiệm của pt thứ 2 là \(x_3;x_4\) mới đúng chứ
Theo định lý Viet, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1.x_2=1\\x_1+x_2=-2009\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x_1+x_3\right)\left(x_2+x_3\right)\left(x_1-x_4\right)\left(x_2-x_4\right)=\left(x_1x_2+x_1x_3+x_2x_3+x_3^2\right)\left(x_1x_2-x_1x_4-x_2x_4+x_4^2\right)\)
\(=\left(x_1x_2+x_3\left(x_1+x_2\right)+x_3^2\right)\left(x_1x_2-x_4\left(x_1+x_2\right)+x_4^2\right)\)
\(=\left(x^2_3-2009x_3+1\right)\left(x^2_4+2009x_4+1\right)=\left(x^2_3+2010x_3+1-4019x_3\right)\left(x^2_4+2010x_4+1-x_4\right)\)
Mà \(x_3;x_4\) là nghiệm của phương trình \(x^2+2010x+1=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_3^2+2010x_3+1=0\\x_4^2+2010x_4+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\text{}\text{}\left(x^2_3+2010x_3+1-4019x_3\right)\left(x^2_4+2010x_4+1-x_4\right)=-4019x_3.\left(-x_4\right)=4019.x_3.x_4=4019\)
Do \(x_3.x_4=1\) theo Viet
Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được :
\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)
Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)
b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)
\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)
\(6+2m-4+m^2-3m=0\)
\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )
tính nghiệm theo denlta
Cái này tính theo công thức nghiệm rồi nhân thôi
tại 2 nghiệm của 2 pt khác nhau nên không Vi ét đc