\(x+1\) và  \(2x+1\) \(\left(x\in N\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Có \(P\left(1\right)=2.1^2+2m.1+m^2=2+2m+m^2\)

\(Q\left(1\right)=\left(-1\right)^2+4\left(-1\right)+5=1-4+5=2\). Vì \(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow2+2m+m^2=2\Leftrightarrow2m+m^2=2-2=0\Leftrightarrow m\left(2+m\right)=0\)

\(\Rightarrow m=0\) hoặc \(2+m=0\Leftrightarrow m=0-2=-2\)

b) Đặt \(Q\left(x\right)=x^2+4x+5=0\Leftrightarrow x^2+4x=0-5=-5\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=-5\). Từ đó bạn lập bảng ra sẽ thấy k có trường hợp thỏa mãn => Vô nghiệm

Bài 1: Tìm x, y, z biết: a. \(8x=3y\); \(5y=6z\) và \(2x+y-z=-34\)b. \(6^{x+1}-200\cdot6^{x-1}=360\) \(\left(x\in N,x\ge2\right)\)c. \(3^x+4^x=5^x\left(x\in N\right)\)d. \(\frac{x-5}{7}=\frac{2y+3}{5}=z+19\) và \(x+y=z\)e. \(\frac{x^3+y^3}{6}=\frac{x^3-2y^3}{4}\) và \(x^6\cdot y^6=64\)g. \(\left(x^3-5\right)\left(x^3-10\right)\left(x^3-30\right)< 0\left(x\in Z\right)\)Bài 2: a. Chứng minh...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x, y, z biết: 

a. \(8x=3y\)\(5y=6z\) và \(2x+y-z=-34\)

b. \(6^{x+1}-200\cdot6^{x-1}=360\) \(\left(x\in N,x\ge2\right)\)

c. \(3^x+4^x=5^x\left(x\in N\right)\)

d. \(\frac{x-5}{7}=\frac{2y+3}{5}=z+19\) và \(x+y=z\)

e. \(\frac{x^3+y^3}{6}=\frac{x^3-2y^3}{4}\) và \(x^6\cdot y^6=64\)

g. \(\left(x^3-5\right)\left(x^3-10\right)\left(x^3-30\right)< 0\left(x\in Z\right)\)

Bài 2: 

a. Chứng minh rằng: \(1-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}-...-\frac{1}{2011^2}>\frac{1}{2011}\)

b. Cho \(\left(5a_1+7b_1\right)^{2010}+\left(5a_2+7b_2\right)^{2012}+\left(5a_3+7b_3\right)^{2014}\le0\) và \(b_1,b_2,b_3\ne0,b_1+b_2+b_3\ne0\) . Chứng minh rằng: \(\frac{a_1+a_2+a_3}{b_1+b_2+b_3}=-1\frac{2}{5}\)

Bài 3: 

a. Cho \(\frac{x}{y}=\frac{z}{t}\) . Chứng minh rằng \(\frac{x^2-y^2}{z^2-t^2}=\left(\frac{y-x}{t-z}\right)^2=\frac{xy}{zt}\)

b. Độ dài 3 đường cao của 1 tam giác tỉ lệ với 3; 5; 6. Tính độ dài 3 cạnh tương ứng của tam giác đó, biết rằng chu vi của tam giác là  42cm 

c. Chứng minh rằng \(2^{x+4}-3^x-3^{x+2}-2^x\) chia hết cho 30 với x la số tựu nhiên lớn hơn hoặc bằng 1

 

0
16 tháng 11 2016

Thay f(17) và f(12) vào đa thức f(x)=ax+b ta có:

\(\hept{\begin{cases}12a+b=35\\17a+b=71\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=35-12a\\17a+35-12a=71\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow5a=36\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{36}{5}\)

Theo đề bài \(a,b\in Z\)

Nên không thể đồng thời có  f(17)=71 và f(12)=35 

16 tháng 11 2016

Vãi làm theo cách lớp 9 tìm a,b rồi 

NV
10 tháng 4 2019

Bài 1:

a/ \(P\left(x\right)=\frac{1}{2}\left(4x^2+4x+1\right)+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)^2+\frac{3}{4}\)

Do \(\frac{1}{2}\left(2x+1\right)^2\ge0\) \(\forall x\Rightarrow P\left(x\right)=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)^2+\frac{3}{4}>0\) \(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Đa thức ko có nghiệm

b/ \(72^{63}=\left(8.9\right)^{63}=\left(2^3.3^2\right)^{63}=2^{189}.3^{126}\)

\(A=24^{54}.54^{24}.2^{10}=\left(8.3\right)^{54}.\left(27.2\right)^{24}.2^{10}=\left(2^3.3\right)^{54}.\left(3^3.2\right)^{24}.2^{10}=2^{196}.3^{126}\)

\(\Rightarrow A=2^7.2^{189}.3^{126}=2^7.72^{63}⋮72^{63}\)

Bài 2:

\(5x^2+10x=0\Leftrightarrow5x\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(5^{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=1\Leftrightarrow5^{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=5^0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

29 tháng 6 2018

\(A=x^2+4x^4\)

\(\Rightarrow A=\left(2x^2\right)^2+4x^3+\left(x\right)^2-4x^3\)

\(\Rightarrow\left(2x^2+x\right)^2-4x^3\)

=> Ko là số chính phương

\(B=y^2-12y+36\)

\(B=y^2-2.6y+6^2\)

\(\Rightarrow B=\left(y-6\right)^2\)

=> Là số chính phương