Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
CH3OH và HCHO trung tính ⇒ pH = 7. HCOOH là axit ⇒ pH < 7. NH3 là bazơ ⇒ pH > 7
⇒ Z là HCOOH và T là NH3. Lại có do CH3OH có liên kết hidro nên nhiệt độ sôi cao hơn HCHO.
⇒ X là CH3OH và Y là HCHO ⇒ chọn B.
Đáp án B
Xác định pH của các dung dịch CH3OH, HCHO, HCOOH, NH3:
CH3OH, HCHO không phân li thành ion=> pH CH 3 OH = pH HCHO = 7
HCOOH là axit, NH3 là bazơ pH HCOOH = 3 , 47 ; pH NH 3 = 10 , 12
=> Z là HCOOH, T là NH3
CH3OH có liên kết hidro, HCHO không có liên kết hidro
=>Nhiệt độ sôi của CH3OH > HCHO=> X là CH3OH, Y là HCHO.
Z và T có nhiệt độ sôi thấp nhất → 2 khí
→ CH3NH2 và NH2 mà xét độ pH của Z > T
→ Tính bazơ của Z > T → Z là CH3NH2 và T là NH3.
xét độ pH của X và Y thấy X có tính axit còn Y có tính bazơ → X là phenol còn Y là anilin.
Xét từng phát biểu:
+ CH3NH2 và NH3 có tính bazơ làm quỳ ẩm chuyển xanh.
+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin, CH3NH2, NH3 có tính bazơ.
+ X tác dụng với nước brom cho 2,4,6-tribromphenol (kết tủa trắng); Y tác dụng nước brom cho 2,4,6-tribromanilin (kết tủa hắng).
+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin có tính bazơ tuy nhiên tính axit, bazơ quá yếu không đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được.
→ Chọn đáp án D.
Đáp án B
+ Dễ dàng nhận thấy Z có (môi trường axit) → Z là axit fomic (HCOOH); T có (môi trường bazơ) → T là metylamin (CH3NH2).
+ Còn lại ancol metylic và anđehit fomic, ta thấy X có nhiệt độ sôi cao hơn Y → X là ancol metylic (CH3OH) và Y là anđehit fomic (HCHO) (do ancol metylic có liên kết hiđro trong phân tử nên có nhiệt độ sôi cao hơn anđehit fomic).