\(\frac{1}{1+\frac{x}{y}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Ta có:

\(S_1+S_2+S_3=\left(\frac{b}{a}x+\frac{c}{a}z\right)+\left(\frac{a}{b}x+\frac{c}{b}y\right)+\left(\frac{a}{c}z+\frac{b}{c}y\right)\)

                        \(=\left(\frac{b}{a}x+\frac{a}{b}x\right)+\left(\frac{c}{b}y+\frac{b}{c}y\right)+\left(\frac{c}{a}z+\frac{a}{c}z\right)\)

                       \(=\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)x+\left(\frac{c}{b}+\frac{b}{c}\right)y+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)z\)

Ta cần c/m bất đẳng thức : \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}>=2\)

Nhân ab vào 2 vế ta có:

\(\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right).ab>=2ab=>\frac{a^2b}{b}+\frac{b^2a}{a}>=2ab=>a^2+b^2>=2ab\)

\(=>a^2+b^2-2ab>=0=>\left(a-b\right)^2>=0\)

=>bất đẳng thức đúng với mọi a;b

chứng minh tương tự với \(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}>=2;\frac{a}{c}+\frac{c}{a}>=2\);Cộng từng vế các BĐT,ta thu được:

\(S_1+S_2+S_3>=2x+2y+2z=2\left(x+y+z\right)=2.1008=2016\)   (đpcm)

6 tháng 5 2016

sao hông có ai trả lời hết vậy?PLEASE

gianroi

9 tháng 2 2017

Ta có \(\frac{3+x}{5+y}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{3+x}{3}=\frac{5+y}{5}\)\(x+y=16\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{3+x}{3}=\frac{5+y}{5}=\frac{3+x+5+y}{3+5}=\frac{8+16}{8}=\frac{24}{8}=3\)

Do \(\frac{3+x}{3}=3\Rightarrow3+x=9\Rightarrow x=6\left(TM\right)\)

\(\frac{5+y}{5}=3\Rightarrow5+y=15\Rightarrow y=10\left(TM\right)\)

Vậy \(x=6\)\(y=10\)

9 tháng 2 2017

mình giải cách 2 nhé:

Ta có;\(\frac{3+x}{5+y}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left(3+x\right).5=\left(5+y\right).3\)

\(\Leftrightarrow15+5x=15+3y\)

Mặt khác : x+y=16 => x=16-y

Thay vài biểu thức trên ,ta có:

\(\Rightarrow15+5\left(16-y\right)=15+3y\)

\(\Rightarrow15+80-5y=15+3y\)

\(\Rightarrow15+80-15=3y+5y\)

\(\Rightarrow80=8y\)=> y=10

=>x=16-10=6

Vậy x=6 , y=10

28 tháng 9 2016

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}< \frac{1}{2}\)

=> x > 2 (1)

Giả sử x < y \(\Rightarrow\frac{1}{x}>\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{x}>\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x}>\frac{1}{2}=\frac{2}{4}\)

=> x < 4 (2)

Từ (1) và (2) => x = 3

=> \(\frac{1}{y}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

=> y = 6

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3;y=6\\x=6;y=3\end{array}\right.\)

28 tháng 8 2016

Sửa lại nha :

Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\left(1\right)\)

             \(\frac{y}{z}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\left(2\right)\)

      \(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{144}{12}=12\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{3}=12\Rightarrow x=36\\\frac{y}{4}=12\Rightarrow y=48\\\frac{z}{5}=12\Rightarrow z=60\end{cases}\)

Vậy \(\begin{cases}x=36\\y=48\\z=60\end{cases}\)

28 tháng 8 2016

Ta có:     \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

               \(\frac{y}{z}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Từ hai điều trên.Ta suy ra được:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{144}{12}=12\)

 vậy: x = 12 . 3 = 36

         y = 12 . 4 = 48

         z  = 12 . 5 = 60

 

20 tháng 2 2017

cau hoc truong nnao ma de the ko biet lam

20 tháng 2 2017

Mình học kém lắm có biết gì đâu

Về cái này thì ko thể tiết lộ được

7 tháng 2 2017

Theo đề bài ta có :

\(A=\frac{n+1}{n-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)=n-1\)

\(\Leftrightarrow2n+2=n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-n=-1-2\)

\(\Rightarrow n=-3\)

Vậy với n = - 3 thì A = \(\frac{1}{2}\)

7 tháng 2 2017

ĐKXĐ: \(n\ne1\)

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(A=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(1+\frac{2}{n-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n-1}=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow n-1=-4\)

\(\Leftrightarrow n=-3\) (t/m ĐKXĐ)

25 tháng 9 2016

 (x/9)-(3/y)=1/18 (1) 
quy đồng mẫu ta được: 
(1)=> 2xy-y-54 
<=>y(2x-1)=54 
Ước(54)={1;2;3;6;9;18;27;54} 
Vậy x , y ={(1;54);(14;2);(5;6)} 

25 tháng 9 2016

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{x}{9}-\frac{1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(\frac{2x}{18}-\frac{1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(\frac{2x-1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(=>\left(2x-1\right)\cdot y=3\cdot18\)

\(\left(2x-1\right)\cdot y=54\)

Sau đó bạn tìm các Ư(54) rồi lần lượt ghép chúng là kết quả của 2x-1 và y nha, mà đề bài thi j mà ko cho x,y thuộc tập hợp j thì sao lm đc, lớp 6 chắc x,y thuộc N thì có 6 ước 1;2;3;6;9;54 nha

27 tháng 1 2017

b) Ta có:

\(B=\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{1}{2016}\)

\(\Rightarrow B=\left(\frac{2015}{2}+1\right)+\left(\frac{2014}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2016}+1\right)+1\)

\(\Rightarrow B=\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+...+\frac{2017}{2016}+\frac{2017}{2017}\)

\(\Rightarrow B=2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}}{2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}\right)}=\frac{1}{2017}\)

Vậy \(\frac{A}{B}=\frac{1}{2017}\)