\(\in\) Z và 6x + 11y \(⋮\) 31. Chứng minh x + 7y...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(6x+11y⋮31\Rightarrow5.\left(6x+11y\right)⋮31\Rightarrow30x+55y⋮31\left(1\right)\)

\(\left(30x+55y\right)+\left(x+7y\right)=30x+55y+x+7y\)

\(=31x+62y=31.\left(x+2y\right)⋮31\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x+7y⋮31\) (do x, y \(\in\) Z)

Vậy nếu \(6x+11y⋮31\) thì \(x+7y⋮31\)

7 tháng 2 2020

x + 7y ⋮ 31

=> 6x + 42y ⋮ 31

=> 6x + 31y + 11y ⋮ 31 

31y ⋮ 31

=> 6x + 11y ⋮ 31

24 tháng 5 2016

Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 (31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 nên x+7y chia hết cho 31 (đpcm) 

24 tháng 5 2016

6x + 11y chia hết cho 31 

<=> 6(6x+11y) chia hết cho 31

Mà  6(6x+11y) - 5(x+7y) = 31(x+y)

Vì 6(6x+11y) chia hết cho 31 ; 31(x+y) chia hết cho 31

=> 5(x+7y) phải chia hết cho 31 => x + 7y chia hết cho 31 (ĐPCM) 

31 tháng 1 2018

1/Chứng tỏ rằng

a,\(n^3\) - n \(⋮\) 6

Ta có : \(n^3\) -n =n.(\(n^2\) -1)=n.(n-1).(n+1)=(n-1).n.(n+1)

Vì n-1 , n , n+1 là 3 số hạng liên tiếp

\(\Rightarrow\) (n-1).n.(n+1)\(⋮\) 3 (1)

Lại có : n-1, n là 2 số hạng liên tiếp

=> (n-1).n \(⋮\) 2

=> (n-1) .n.(n+1) \(⋮\) 2 (2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

(n-1).n.(n+1) \(⋮\) 2,3 mà (2,3) =1

=(n-1) .n.(n+1)\(⋮\) 6 (đpcm)

Vậy \(n^3\) -n \(⋮\) 6

b, Ta có : S= 1-3+3^2-3^3+. . . +3^98-3^99

S= (1-3+3^2-3^3) + . . . +(3^96-3^97 + 3^98-3^99)

S= (-20).1 + . . . + 3^96 . (-20)

S= (-20) . ( 1+ . . . + 3^96) \(⋮\) 20 ( đpcm)

c, Vì 6x + 11y chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31

=> 6x+ 42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà ( 6,1) = 1 nên x+7y chia hết cho 31 (đpcm)

22 tháng 5 2016

6x + 11y chia hết cho 31 

<=> 6(6x+11y) chia hết cho 31

Mà  6(6x+11y) - 5(x+7y) = 31(x+y)

Vì 6(6x+11y) chia hết cho 31 ; 31(x+y) chia hết cho 31

=> 5(x+7y) phải chia hết cho 31 => x + 7y chia hết cho 31 (ĐPCM) 

20 tháng 5 2016

Nhận thấy : 6(6x+11y)-5(x+7y) = 31(x+y) 

Vì 6x+11y chia hết cho 31 => 6(6x+11) cũng chia hết cho 31 , mà 31(x+y) chia hết cho 31

=> 5(x+7y) phải chia hết cho 31 . Vì (5,31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Vậy suy ra (đpcm)

20 tháng 5 2016

6x+11y chia hết cho 31

=>6x+11y+31y chia hết cho 31 (vì 31y chia hết cho 31)

=>6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x+7y) chia hết cho 31

Mà ƯCLN(6;31)=1

=>x+7y chia hết cho 31

=>đpcm

11 tháng 2 2017

a) Ta có: (10a + b)+8(3a + 2b)=34a+17b chia hết cho 17.

Mặt khác: 3a+2b chia hết cho 17 => 8(3a+2b) chia hết cho 17, từ đó 10a + b chia hết cho 17.

Ngược lại, do 10a + b chia hết cho 17 => 8(3a + 2b) chia hết cho 17 mà (8; 17)= 1 => 3a+2b chia hết cho 17.

b) Tương tự, lấy (x + 7y) + 5(6x + 11y)

c) Cũng tương tự, lấy (x + 10y) + 3(4x +y)

Nhớ tíck mình nha! :)

21 tháng 3 2020

Giả sử x+7y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

=> 6x+42y chia hết cho 31

=> 6x+11+31 chia hết cho 31

Mà 6x+11 chia hết cho 31 (theo bài ra)

=> Nếu 6x+11 chia hết cho 31 thì x+7y chia hết cho 31 (đpcm)

15 tháng 8 2017

Cậu có chắc của lớp 6 không ???

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel , có :

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\) 

Đẳng thức xảy ra : \(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=\frac{1}{z}=\frac{1}{2}\)

24 tháng 4 2019

Xét \(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\left(x+y+z\right)=3+\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\)

Với \(x,y,z\inℕ^∗\)áp dụng bất đẳng thức Cô si  \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{y}.\frac{y}{x}}=2\),\(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\ge2\sqrt{\frac{y}{z}.\frac{z}{y}}=2\),\(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{z}.\frac{z}{x}}=2\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\left(x+y+z\right)\ge3+2+2+2=9\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\left(x+y+z=6theogt\right)\)