\(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)

Tính x^3

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

Cho P=x3+y33(x+y)+2017. Tính P khi x=33+22+3322và yy=317+122+317122

25 tháng 1 2018

cứ lập phương cả x và y là được rồi cộng tổng lại được 2040

21 tháng 12 2016

Co :  X=\(\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow x^3=3-2\sqrt{2}+3+2\sqrt{2}\)+\(3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}x\)

\(\Leftrightarrow x^3=6+3x\)

CMTT : \(y^3=34+3y\)\(\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3-3\left(x+y\right)+2014=6+3x+34+3y-3x-3y+2014\)\(=2054\)

23 tháng 8 2020

Bài 1: \(x+\sqrt{3}=2\Rightarrow x-2=-\sqrt{3}\Rightarrow\left(x-2\right)^2=3\Rightarrow x^2-4x+1=0\)

\(B=x^5-3x^4-3x^3+6x^2-20x-2022\)

\(=\left(x^5-4x^4+x^3\right)+\left(x^4-4x^3+x^2\right)+5\left(x^2-4x+1\right)+2017\)

\(=x^3\left(x^2-4x+1\right)+x^2\left(x^2-4x+1\right)+5\left(x^2-4x+1\right)+2017\)

\(=2017\)

23 tháng 8 2020

dễ nên mình đặt link câu a cho : https://olm.vn/hoi-dap/detail/189000873419.html

tí mình gửi qua tin nhắn nhé !

Đặt \(A=\sqrt{3+\sqrt{5+2\sqrt{3}}}+\sqrt{3-\sqrt{5+2\sqrt{3}}}\)

\(=6+2\sqrt{9-\left(5+2\sqrt{3}\right)}=6+2\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}\)

\(=6+2\left(3+1\right)=6+6+2=14\)

Nên biểu thức tương đương với \(14-\sqrt{3}\)

18 tháng 9 2017

x, y bạn lập phương lên 

8 tháng 9 2020

2. a) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{3}\)

 \(\sqrt{3x-1}=4\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{3x-1}\right)^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow3x-1=16\)\(\Leftrightarrow3x=17\)\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=\frac{17}{3}\)

b) \(ĐKXĐ:x\ge1\)

\(\sqrt{x-1}=x-1\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=x^2-2x+1\)\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=1\)hoặc \(x=2\)

3. \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}=\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}-\sqrt{6-4\sqrt{6}+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}-2\right)^2}=\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|\)

Vì \(6>1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{6}>\sqrt{1}=1\)\(\Rightarrow\sqrt{6}-1>0\)

\(6>4\)\(\Rightarrow\sqrt{6}>\sqrt{4}=2\)\(\Rightarrow\sqrt{6}-2>0\)

\(\Rightarrow\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|=\left(\sqrt{6}-1\right)-\left(\sqrt{6}-2\right)\)

\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{6}+2=1\)

hay \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}=1\)

8 tháng 9 2020

2a) \(\sqrt{3x-1}=4\)( ĐKXĐ : \(x\ge\frac{1}{3}\))

Bình phương hai vế

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x-1}\right)^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow3x-1=16\)

\(\Leftrightarrow3x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)( tmđk )

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 17/3

b) \(\sqrt{x-1}=x-1\)( ĐKXĐ : \(x\ge1\))

Bình phương hai vế 

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}\left(tmđk\right)}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 1 hoặc x = 2

3. \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}-\sqrt{6-4\sqrt{6}+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\cdot\sqrt{6}\cdot1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\cdot\sqrt{6}\cdot2+2^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|\)

\(=\sqrt{6}-1-\left(\sqrt{6}-2\right)\)

\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{6}+2\)

\(=1\)