Cho  x O y ^...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

a. Ta có:   O m ⊥ Ox

⇒ x O m ^ = 90 0 < x O y ^

Ta có Om nằm trong x O y ^  nên:

Tương tự ta có:  x O n ^ = x O y ^ − 90 0

Do đó:   x O n ^ = y O m ^ = x O y ^ − 90 0 (1)

 

b. Gọi Ot là tia phân giác của   m O n ^   ⇒ n O t ^ = m O t ^ (2)

Theo đề bài, ta có : m O n ^  nằm trong   x O y ^

Mà Ot là tia phân giác của  m O n ^

⇒ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy Tia On  nằm   giữa  hai tia Ox và Ot Tia Om  nằm   giữa  hai tia Oy và Ot

⇒ x O t ^ = x O n ^ + n O t ^ ,   y O t ^ = y O m ^ + m O t ^ (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra:  x O t ^ = y O t ^

Ta có tia Ot nằm giữa hai tian Ox và Oy; x O t ^ = y O t ^

=> Ot là tia phân giác của  x O y ^

Do đó Ot là tia phân giác chung của  m O n ^  và  x O y ^

16 tháng 10 2017

O x y t A a B

Xet Ot và a có các khả năng sau:

1) Ot trùng với a => Ot trùng với OA (hay Ox) => Góc \(\widehat{tOx}=0^o\) => \(\widehat{xOy}=2.0=0^o\), trái với giả thiết \(0^o< \widehat{xOy}< 180^o\)

2) Ot song song với a, mà \(a\perp Ox\) => \(Ot\perp Ox\) => \(\widehat{tOx}=90^o\) => \(\widehat{xOy}=2.90=180^o\), trái với giả thiết \(0^o< \widehat{xOy}< 180^o\)

3) Hai trường hợp trên không xảy ra nên Ot cắt a.

12 tháng 9 2021

O y x n t m

a)

Theo đề ra, ta có: 

\(\widehat{xOn}+\widehat{nOm}=\widehat{xOm}\)

\(\widehat{yOm}+\widehat{nOm}=\widehat{yOn}\)

Ta có \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}=90^o\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)

b)

Theo đề ra, ta có: Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\widehat{xOy}:2\)

Ta có:

\(\widehat{xOn}+\widehat{nOt}=\widehat{xOt}\)

\(\widehat{yOm}+\widehat{mOt}=\widehat{yOt}\)

Mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)\(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{nOt}=\widehat{mOt}\)

Vậy Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có ˆxOy=ˆxOn+ˆnOyxOy^=xOn^+nOy^

⇒ˆxOn=ˆxOy−900⇒xOn^=xOy^−900 hay ˆxOnxOn^ nhọn

⇒ˆxOn<ˆxOm⇒xOn^<xOm^ mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy

⇒ˆxOn+ˆmOn=ˆxOm=900⇒xOn^+mOn^=xOm^=900

Tương tự ta có ˆyOm+ˆmOn=900yOm^+mOn^=900. Do đó ˆxOn=ˆyOmxOn^=yOm^ (đpcm).

(b) Ta có: ˆxOn=ˆxOy−900=12ˆxOy+ˆxOy−18002<ˆxOy2=ˆxOt<900=ˆxOmxOn^=xOy^−900=12xOy^+xOy^−18002<xOy^2=xOt^<900=xOm^Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

⇒⇒ ˆnOt=ˆxOt−ˆxOn=ˆyOt−ˆyOm=ˆtOmnOt^=xOt^−xOn^=yOt^−yOm^=tOm^ hay Ot là phân giác ˆmOnmOn^

1) Tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60o. CM là tia phân giác góc ACB. Tính số đo góc AMC2) Cho \(\Delta ABC\)có AB<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở E. Gọi K là trung điểm của DC.a) Chứng minh: ED=ECb) Chứng minh: \(EK\perp DC\)Các bạn chỉ cần làm b) của 2) thôi nhé! Khỏi cần vẽ hình cũng đc. Mình đã làm đc 1) và a) của 2) rồi nên bạn nào lười chỉ cần...
Đọc tiếp

1) Tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60o. CM là tia phân giác góc ACB. Tính số đo góc AMC

2) Cho \(\Delta ABC\)có AB<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở E. Gọi K là trung điểm của DC.

a) Chứng minh: ED=EC

b) Chứng minh: \(EK\perp DC\)

Các bạn chỉ cần làm b) của 2) thôi nhé! Khỏi cần vẽ hình cũng đc. Mình đã làm đc 1) và a) của 2) rồi nên bạn nào lười chỉ cần làm phần b) giúp mình thôi nhé! Nếu có sai sót thì các bạn sửa giúp mình. Thanks! 

1) Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(90^o+60^o+\widehat{ACB}=180^o\)

\(150^o+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\widehat{ACB}=180^o-150^o\)

Vậy \(\widehat{ACB}=30^o\)

Mà CM là tia phân giác góc \(\widehat{ACB}\)nên:

\(\widehat{ACM}=\widehat{MCB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

Vậy \(\widehat{ACM}=\widehat{MCB}=15^o\)

Xét \(\Delta AMC\)có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{AMC}+\widehat{ACM}=180^o\)

\(90^o+\widehat{AMC}+15^o=180^o\)

\(105^o+\widehat{AMC}=180^o\)

\(\widehat{AMC}=180^o-105^o\)

Vậy \(\widehat{AMC}=75^o\)

2) a) Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta CKE\) có:

AE=CE (E là tia phân giác cạnh AC)

\(\widehat{DEA}=\widehat{KEC}\) (đối đỉnh)

\(\widehat{C}\): Cạnh chung

Vậy \(\Delta ADE=\Delta CKE\) (g-c-g)

Suy ra: ED=EC (hai cạnh tương ứng)

b) Chứng minh: \(EK\perp DC\)

1
17 tháng 12 2018

Xét tg BDK,có:

BD=BC(gt)

DE=CE(theo phần a)

DK=CK(gt)

=>B,E,K thẳng hàng

và BK là đưòng trung trực của tg BDK

mà \(K\in DC\)

=>BK \(\perp\)DC hay \(KE\perp DC\)

hay EK 

8 tháng 8 2019

Mk đg cần gấp giúp mk với nha mn :)))

19 tháng 7 2017

O x y z t v

a/ Ta có:

\(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=180^o-135^o=45^o\)

\(\widehat{xOt}=\widehat{xOy}-\widehat{yOt}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOv}=\frac{\widehat{xOt}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Ta lại có:

\(\widehat{vOz}=\widehat{tOv}+\widehat{yOt}+\widehat{yOz}=45^o+90^o+45^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{vOz}\)là góc bẹt.

b/ Vì \(\widehat{vOz}\) là góc bẹt nên Oz và Ov là 2 tia đối nhau

Ta lại có Ox, Oy  là 2 tia đối nhau nên suy ra \(\widehat{xOv},\widehat{yOz}\) là 2 góc đối đỉnh

Vẽ đường thẳng OO'

Vì Ox//O'x' nên góc O1=góc O'1(1)

Vì Oy//O'y' nên góc O2=góc O'2(2)

Từ (1)và (2) suy ra góc O1-góc O2=góc O'1-góc O'2

=>góc xOy=góc x'Oy'

11 tháng 6 2017

Vì Om là phần giác của \(\widehat{zOt}\)

=> \(\widehat{mOz}=\widehat{mOt}\)

Mặt khác : \(\widehat{zOy}=\widehat{tOx}=30^0\)

=> \(\widehat{mOz}+\widehat{zOy}=\widehat{mOt}+\widehat{tOx}\)

=> \(\widehat{yOm}=\widehat{mOx}\)

Vậy Om cũng là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

11 tháng 6 2017

x O y 30 30 z m t