\(\in\) Z VÀ -2021≤x≤20240 .Tính tích các số nguyên x

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2024

Để tính tích của các số nguyên x trong khoảng -2021 ≤ x ≤ 20240, ta cần tính tích của tất cả các số nguyên từ -2021 đến 20240.

Tích của các số nguyên từ 1 đến n có thể được tính bằng công thức: T(n) = n * (n + 1) / 2

Áp dụng công thức này, ta có: T(20240) = 20240 * (20240 + 1) / 2 = 205,242,120 T(-2021) = -2021 * (-2021 + 1) / 2 = 2,042,121

Tích của các số nguyên từ -2021 đến 20240 là:

Tích = T(20240) - T(-2021) = 205,242,120 - 2,042,121 = 203,199,999

Vậy, tích của các số nguyên x trong khoảng -2021 ≤ x ≤ 20240 là 203,199,999.

NHA BN!😀

24 tháng 3 2020

                                                               Bài giải

\(-2010\le x< 2010\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{-2010\text{ ; }-2009\text{ ; }...\text{ ; }2009\right\}\)

Tổng các số nguyên x thỏa mãn là : \(-2010+\left(-2009\right)+...+2009=-2010+\left(-2009+2009\right)+...+\left(-1+1\right)+0\)

\(=-2010+0+...+0=-2010\)

15 tháng 7 2015

\(\in\){-2014; -2013; -2012; ........; 2015}

Tổng của các số nguyên x là:

-2014 + (-2013) + (-2012) +.........+ 2015

= [(-2014) + 2014] + [(-2013) + 2013] +............+[(-1)+1] +2015

= 0+0+0+.....+0+2015

= 2015

15 tháng 7 2015

\(\in\) 2 là sao hả bạn ?        

31 tháng 1 2017

Bài 1: ( cho hỏi: b là số âm hay số dương )

Bài 3: 

Ta có: 1 < | x - 2 | < 4

=> | x - 2 | = { 2; 3 }

=> | x - 2 | = 2 => \(\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)

=> | x - 2 | = 3 => \(\orbr{\begin{cases}x-2=3\\x-2=-3\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

31 tháng 1 2017

bài 1 là nguyên thôi

28 tháng 6 2017

Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)

Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

16 tháng 8 2020

a. \(C=\frac{2x-1}{x+2}=\frac{2x+4-5}{x+2}=2-\frac{5}{x+2}\)

Vì C thuộc Z nên 5 / x + 2 thuộc Z

=> x + 2 thuộc { - 5 ; - 1 ; 1 ; 5 }

=> x thuộc { - 7 ; - 3 ; - 1 ; 3 } ( tm x thuộc Z )

c. \(D=\frac{x^2-2x+1}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-3x+1}{x+1}=x-\frac{3x+3-2}{x+1}=x-3-\frac{2}{x+1}\)

Vì D thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z và x thuộc Z

=> x + 1 thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 }

=> x thuộc { - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 } ( tm x thuộc Z )

c. Để C và D cũng nguyên bới một giá trị x thì x = - 3

16 tháng 8 2020

giúp mik đi huhu

4 tháng 8 2016

a) Ta có: \(-8\le x< 2\)

=> x = {-8; -7;-6;-5;-4;...;0;1}

Tổng của các số nguyên đó là: (-8)+(-7)+...+0+1

                                           = (-8)+(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+[(-1)+1]+0

                                           = (-35) +0+0

                                           = -35

Ta có: -100 < x < -50 (làm tương tự)

2) \(5+x=-\left|5\right|+10\)

=> 5 + x = 5

=> x      =  5 - 5 = 0

Vậy x = 0

Ta có:  \(\left|x\right|+7=19\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=19-7=12\)

=> x  = { -12 ; 12 }

Ta có: \(\left|x\right|=\left(-14\right)+\left(-10\right)\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=-24\)

\(\Rightarrow x\in\theta\)( không có giá trị x vì giá trị tuyệt đối của x không thể là 1 số âm)

27 tháng 3 2018

Câu 3 : 

Ta có : 

\(-40< x< 40\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-39;-38;...;0;...;38;39\right\}\)

Suy ra tổng các số nguyên x là : \(\left(-39\right)+\left(-38\right)+...+0+...+38+39\)

\(=\)\(\left(-39+39\right)+\left(-38+38\right)+...+0\)

\(=\)\(0+0+...+0\)

\(=\)\(0\)

Vậy tổng các số nguyên x là \(0\)

27 tháng 3 2018

Câu 1:

-40 < x < 40

\(\Rightarrow x\in\left\{-39;-38;-37;...;38;39\right\}\)

Tổng các số nguyên x trên là:

-39 + (-38) + (-37) + ... + 37 + 38 + 39

= (-39 + 39) + (-38 + 38) + (-37 + 37) + ... + (-1 + 1)

= 0 + 0 + 0 + ... + 0 = 0

Câu 2: 

|x + 10| = 2018

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+10=2018\\x+10=-2018\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018-10\\x=-2018-10\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2008\\-2028\end{cases}}\)

24 tháng 11 2016

a, Số nguyên âm nhỏ nhất có 3 chữ số là (-999)

=> x = -999 + 10 = -989

b, Số nguyên dương lớn nhất có 2 chữ số là 99

=> x = 99 + 15 = 105

25 tháng 11 2016

thanks bạn Sakura HeartPrincess nhìu ơi là nhìu lun nha^^