K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

24. A =)?

25 tháng 2 2022

kiểm tra lại đề , gõ chữ hẳn hoi vào ạ

5 tháng 7 2023

Vì X, Y, Z đều phản ứng được với AgNO3/NH3 nên chúng có nhóm chức -CHO hoặc sẽ có liên kết \(C\equiv C\) ở đầu mạch.

Theo dữ kiện đề bài thì 

X là \(HC\equiv C-C\left(OH\right)-CHO\)

Y là \(OHC-CH=CH-CHO\)

Z là \(HC\equiv C-CH_2-CH_2-CHO\)

Các phương trình hóa học

 \(HC\equiv C-C\left(OH\right)-CHO + AgNO_3 + NH_3\rightarrow AgC\equivC-C\left(OH\right)-COONH_4+NH_4NO_3+Ag+H_2O\)

\(OHC-CH=CH-CHO + AgNO_3 + NH_3\rightarrow NH_4OOC-CH=CH-COONH_4+NH_4NO_3+Ag+H_2O\)

\(HC\equiv C-CH_2-CH_2-CHO + AgNO_3 + NH_3 \rightarrow AgC\equiv C-CH_2-CH_2-COONH_4+Ag+NH_4NO_3+H_2O\)

5 tháng 5 2017

bài 1

\(a)\)

Đặt công thức trung bình dạng chung của 2 axit no đơn chức mạc hở và đồng đẳng kế tiếp là: \(C_nH_{2n}O_2\)

Cho hỗn hợp trên vào nước thu được dung dịch A. Khi trung hòa A bằng dung dich NaOH thì:

\(C_nH_{2n}O_2+NaOH--->C_nH_{2n-1}O_2Na+H_2O\)

\(n_{naOH}=1,25.0,04=0,05\left(mol\right)\)

Vì là axit no đơn chức nên \(n_{C_nH_{2n}O_2}=n_{NaOH}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M_{C_nH_{2n}O_2}}=\dfrac{3,42}{0,05}=68,4\)\((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow12\overline{n}+2\overline{n}+32=68,4\)

\(\Rightarrow\overline{n}=2,6\)

Theo đề, hai axit đã cho đồng đẳng kế tiếp nhau:

\(\Rightarrow CTPT:\left\{{}\begin{matrix}C_2H_4o_2\\C_3H_6O_2\end{matrix}\right.\)

\(CTCT:\left\{{}\begin{matrix}CH_3COOH\\C_2H_5COOH\end{matrix}\right.\)

\(b)\)

Gọi a, b lần lượt là số mol của CH3COOH và C2H5COOH

Ta có: \(60a+74b=3,42\)\(\left(I\right)\)

(Đến đây có thể áp dụng quy tắc đường chéo để tìm tỉ lệ về số mol, nhưng không biết đánh như nào cho nó ra quy tắc đường chéo nên này cả, nên mình dùng cách này. Nếu có thể thì bạn nên làm đường chéo cho nhanh :))

Ta có: \(68,4=\dfrac{60a+74b}{a+b}\)

\(\Rightarrow-8,4a+5,6b=0\)\(\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}60a+74b=3,42\\-8,4a+5,6b=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,03\end{matrix}\right.\)

Đến đây bạn có thể tính được nồng độ mol của mỗi chất rồi nhé

10 tháng 2 2019

Đáp án C.

+ 1 mol Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 4 mol AgNO3/NH3, đun nóng → Y = OHC-C≡C-CHO.

+ X và Y là đồng phân của nhau và 1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 3 mol AgNO3/NH3, đun nóng → X = CH≡C-CO-CHO.

+ 1 mol Z tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 3 mol AgNO3/NH3, đun nóng → Z = CH≡CCH2CH2CHO.

→ D sai, phần trăm khối lượng H trong X và Z lần lượt là 2,44% và 7,32%.

21 tháng 12 2021

A

SiO2 + 2NaOH --> Na2SiO3 + H2O

Chọn A  

Gồm Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3 và Zn

5 tháng 10 2016

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

0,01+0,1=2*0,01+x

<=>x=0,09(mol)

Nồng độ mol các ion trong dung dịch A là:

[H+]=\(\frac{0,01}{0,1}\)=0,1M

[Na+]=\(\frac{0,1}{0,1}\)=1M

[SO42-]=\(\frac{0,01}{0,1}\)=0,1M

[Cl-]=\(\frac{0,09}{0,1}\)=0,9M

 
mmuối khan=mH+    mNa+   +mSO42-   +   mCl-
                  =0,01*1  +0,1*23   +0,01*96  +0,09*35,5
                    =4,395(g)