K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

\(xy+4=\left(111....15\right)\left(111....19\right)\left(ncs\right)+4=\left(111....17-2\right)\left(111....17+2\right)+4\)

\(=111....117^2-4+4=11..17^2\Rightarrow dpcm\)

4 tháng 7 2019

\(ab+4=\left(11...1.10+5\right)\left(11...1.10+9\right)+4=\left(\frac{10^n-1}{9}.10+5\right)\left(\frac{10^n-1}{9}.10+9\right)+4.\)

\(=\left(\frac{10^{n+1}-10+45}{9}\right)\left(\frac{10^{n+1}-10+81}{9}\right)+4=\frac{\left(10^{n+1}+35\right)\left(10^{n+1}+71\right)+324}{81}\)\

\(=\frac{10^{2n+2}+106.10^{n+1}+2809}{81}=\frac{\left(10^{n+1}+53\right)^2}{81}=\left(\frac{10^{n+1}+53}{9}\right)^2\)

\(10^{n+1}+53=100...053\)(n-1 chữ số 0) có tổng các c/s=1+0+5+3=9

\(\Rightarrow10^{n+1}+53⋮9\Rightarrow\frac{10^{n+1}+53}{9}\in Z\)

=>ab+4 là số chính phương

21 tháng 11 2016

A.B+4=11..15 . 11..19+4 ( dấu _____ là n số 1)

21 tháng 11 2016

tự đặt câu trả lời tự trả lời .....

thế hỏi làm gì bạn ????

humhumhum

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

Bài 1:
Đặt \(\underbrace{111....1}_{1009}=t\Rightarrow 9t+1=10^{1009}\)

Ta có:

\(a+b+1=\underbrace{11...11}_{1009}.10^{1009}+\underbrace{11...1}_{1009}+4.\underbrace{11....1}_{1009}+1\)

\(=t(9t+1)+t+4.t+1=9t^2+6t+1=(3t+1)^2\) là scp.

Ta có đpcm.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

Bài 2:
Đặt \(\underbrace{111....1}_{n}=t\Rightarrow 9t+1=10^n\)

Ta có:

\(a+b+c+8=\underbrace{111..11}_{n}.10^n+\underbrace{111....1}_{n}+\underbrace{11...1}_{n}.10+1+6.\underbrace{111...1}_{n}+8\)

\(t(9t+1)+t+10t+1+6t+8=9t^2+18t+9\)

\(=(3t+3)^2\) là scp.

Ta có đpcm.

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là: A. x 2 - 3 = 0; B. 2 1 x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1 = 0 Câu 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình: A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7 Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x + 3 1 )(x – 2 ) = 0 là: A. S =   3 1 ; B. S = 2 ; C. S =    2; 3 1 ; D. S =   2; 3 1 Câu 4:...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là:
A. x
2
- 3 = 0; B. 2
1
x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1 = 0

Câu 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:
A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x + 3
1
)(x – 2 ) = 0 là:

A. S = 

3
1
; B. S =
2
; C. S = 


2;
3
1
; D. S = 

2;
3
1

Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình 0
3
1
12



x
x
x
x

là:

A. 2
1
x
hoặc
3x
; B. 2
1
x
; C. 2
1
x

3x
; D.
3x
;

Câu 5: Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:
A. x = 1 và x(x – 1) = 0 B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x 2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0
Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x 2 - 2x + 1 B. 3x -7 = 0
C. 0x + 2 = 0 D.(3x+1)(2x-5) = 0
Câu 7: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3
Câu 8: Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x + 5 +x = 0 B. 2x – 1 = 0
C. 3x – 2x = 0 D. 2x 2 – 7x + 1 = 0
Câu 9: Phương trình x 2 – 1 = 0 có tập nghiệm là:
A. S =  B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1}
Câu 10: Điều kiện xác định của phương trình

25
1
3

x
xx


 là:

A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3
Câu 11: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x 5 – 5x 2 + 3 = 0 ?
A. -1 B. 1 C. 2 D. -2
Câu 12: Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0
A. x=3 B. x=-3 C. x=2 D. x=-2
Câu 13: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.
A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. 2x + y = 0 C. 3x – 5 = 0 D. 0x + 2 = 0
Câu 14: Nhân hai vế của phương trình
1
x1
2
với 2 ta được phương trình nào sau đây?

A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2
Câu 15: Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm duy nhất
A. x = 2 B. x = -2 C. x = 3 D. x = -3
Câu 16: Điều kiện xác định của phương trình
x2
4
x5


 là:

A. x  2 B. x  5 C. x  -2 D. x  -5
Câu 17: Để giải phương trình (x – 2)(2x + 4) = 0 ta giải các phương trình nào sau đây?
A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0 B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. x - 2 = 0 và 2x – 4 = 0 D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0
Câu 18: Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là:
A. S2 B. S1 C. S2 D. S1
Câu 19: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình
2x-4=0 ?
A. 2x = – 4 B. (x – 2)(x 2 + 1) = 0 C. 4x + 8 = 0 D. – x – 2 = 0
Câu 20 : Với giá trị nào của m thì phương trình x(m – 2) = 8 có nghiệm x = 4 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 4 D. m = – 4

0
28 tháng 7 2017

Câu 1:

Ta có:

\(n=11k+4\)

\(\Rightarrow n^2=\left(11k+4\right)^2=121k^2+88k+16\)

\(121k^2\) chia hết cho 11; \(88k\) chia hết cho 11 và 16 chia cho 11 dư 5 nên

\(121k^2+88k+16\) chia cho 11 dư 5

Do đó \(n^2\) chia cho 11 dư 5.

Câu 2:

Ta có:

\(n=13k+7\)

\(\Rightarrow n^2-10=\left(13k+7\right)^2-10\)

\(=169k^2+182k+49-10=169k^2+182k+39\)

\(169k^2;182k;39\) chia hết cho 13 nên \(169k^2+182k+39\) chia hết cho 13.

Do đó \(n^2-10\) chia hết cho 13.

Chúc bạn học tốt!!!

28 tháng 7 2017

thanks bạn nha!!! Chúc bạn học tốt nha!!!

Câu 1:

Ta có: \(\left(2x+3\right)^2-4\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

\(=4x^2+12x+9-4\left(x^2-9\right)\)

\(=4x^2+12x+9-4x^2+36\)

\(=12x+45\)

Câu 2:

Ta có: \(\frac{x}{2x-1}+\frac{x-2}{x^2-1}-\frac{5}{2x+2}\)

\(=\frac{2x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(2x-1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{2\left(x-2\right)\left(2x-1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}-\frac{5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}\)

\(=\frac{2x\left(x^2-1\right)+2\left(2x^2-5x+2\right)-5\left(2x^2-3x+1\right)}{2\left(2x-1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x^3-2x+4x^2-10x+4-10x^2+15x-5}{2\left(2x-1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x^3-6x^2+3x-1}{2\left(2x-1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

Câu 3:

Gọi số táo và số lê bạn An mua lần lượt là a,b(điều kiện: 0<a,b<41)

Vì số táo nhiều hơn số lê nên a>b

Theo đề bài, ta có:

\(a^2-b^2=41\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=41\)

\(\Leftrightarrow a-b;a+b\inƯ\left(41\right)\)

\(\Leftrightarrow a-b;a+b\in\left\{1;41;-1;-41\right\}\)

mà a>0 và b>0 và a>b

nên \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a-b=1\\a+b=41\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a-b=41\\a+b=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=1+b\\1+b+b=41\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=41+b\\41+b+b=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=1+b\\2b=40\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=41+b\\2b=-40\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=1+20=21\left(nhận\right)\\b=20\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=41+\left(-20\right)=21\\b=-20\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=21\\b=20\end{matrix}\right.\)

Vậy: Bạn An mua 21 quả táo và 20 quả lê

Câu 4:

Diện tích đám đất đó là:

\(S=800\cdot500=400000\left(m^2\right)=0.4km^2\)

Vậy: Diện tích đám đất tính theo m2 là 400000m2

Diện tích đám đất tính theo km2 là 0.4km2

Câu 5:

Vì diện tích sân là 7035m2 nên ta có phương trình:

\(\left(2x+19\right)\left(2x-19\right)=7035\)

\(\Leftrightarrow4x^2-361=7035\)

\(\Leftrightarrow4x^2=7396\)

\(\Leftrightarrow x^2=1849\)

hay \(x=\sqrt{1849}=43m\)(thỏa mãn)

Chiều dài của sân là:

\(2\cdot43+19=86+19=105\left(m\right)\)

27 tháng 7 2020

bài hai hình như sai đề mà cũng cố làm cho được haizz