\(x^2+\frac{1}{x^2}=7\). CMR:\(x^5+\frac{1}{x^5}\inℤ\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2018

Ta có : \(x^2+\dfrac{1}{x^2}=7\)

\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}+2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}=3\left(x>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2.\dfrac{1}{x}+3x.\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{x^3}=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x+\dfrac{3}{x}+\dfrac{1}{x^3}=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}+3.3=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}=18\)

Lại có : \(\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\dfrac{1}{x^3}\right)\)

\(=x^5+x+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x^5}\)

\(=x^5+\dfrac{1}{x^5}+3\left(1\right)\)

Mặt khác : \(\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\dfrac{1}{x^3}\right)=7.18=126\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) \(\Rightarrow x^5+\dfrac{1}{x^5}+3=126\)

\(\Rightarrow x^5+\dfrac{1}{x^5}=123\in Z\)

\(\left(đpcm\right)\)

9 tháng 7 2016

\(x^2+\frac{1}{x^2}=7\Leftrightarrow x^2+2+\frac{1}{x^2}=9\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=3^2.\)Do x > 0 nên \(x+\frac{1}{x}\)>0 và  \(x+\frac{1}{x}=3\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^3=27\Rightarrow x^3+\frac{1}{x^3}+3\cdot x\cdot\frac{1}{x}\left(x+\frac{1}{x}\right)=27\Rightarrow x^3+\frac{1}{x^3}+3\cdot3=27\Rightarrow x^3+\frac{1}{x^3}=18\)

\(\Rightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)=7\cdot18\Rightarrow x^5+\frac{1}{x^5}+x+\frac{1}{x}=126\Rightarrow x^5+\frac{1}{x^5}+3=126\Rightarrow x^5+\frac{1}{x^5}=123.\)

Vậy \(x^5+\frac{1}{x^5}\)là 1 số nguyên và bằng: 123

28 tháng 11 2019

x<y

3) x=7

28 tháng 11 2019

1)Ta co

n5-5n3+4n

=n(n4-5n2+4)

=n(n4-n2-4n2+4)

=n(n2(n2-1)-4(n2-1)

=n(n2-4)(n2-1)

=n(n-1)(n+1)(n+2)(n-2)

vi n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) la h 5 so tu nhien lien tiep nen chia het cho 3,5,8 ma 3.5.8=120

=>n5-5n3+4n chia het 120

NV
17 tháng 8 2020

\(x^2+\frac{1}{x^2}=7\Leftrightarrow x^2+2.x.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=9\Leftrightarrow x+\frac{1}{x}=3\)

\(P=x^3+\frac{1}{x^3}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^3-3x.\frac{1}{x}\left(x+\frac{1}{x}\right)=3^3-3.3=18\)

\(Q=\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-\left(x+\frac{1}{x}\right)=7.18-3=...\)

30 tháng 12 2019

\(e ) Để \)  \(M\)\(\in\)\(Z \)  \(thì\) \(1 \)\(⋮\)\(x +3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x + 3 \)\(\in\)\(Ư\)\((1)\)\(= \) { \(\pm\)\(1 \) }

\(Lập\)  \(bảng :\)

\(x +3\)\(1\)\(- 1\)
\(x\)\(-2\)\(- 4\)

\(Vậy : Để \)  \(M\)\(\in\)\(Z\)  \(thì\) \(x\)\(\in\)\(- 4 ; - 2\) }

30 tháng 12 2019

e) Để M \(\in\)Z <=> \(\frac{1}{x+3}\in Z\)

<=> 1 \(⋮\)x + 3 <=> x + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: 

x + 31-1
  x-2-4

Vậy ....

f) Ta có: M > 0

=> \(\frac{1}{x+3}\) > 0

Do 1 > 0 => x + 3 > 0

=> x > -3

Vậy để M > 0 khi x > -3 ; x \(\ne\)3 và x \(\ne\)-3/2

10 tháng 8 2016

z3 ak ? hỏi thử

10 tháng 8 2016

z2 , nhầm chút

3) \(\frac{x-2}{x-5}\) \(-\frac{5}{x^2-5x}=\frac{1}{x}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{x-2}{x-5}-\frac{5}{x.\left(x-5\right)}=\frac{1}{x}\) \(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right).\left(x+5\right)}{x.\left(x-5\right)}-\frac{5}{x.\left(x-5\right)}=\frac{1.\left(x+5\right)}{x.\left(x-5\right)}\) \(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10-5=1x+5\) \(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-1x-10-5-5\) = 0 \(\Leftrightarrow\) \(x^2+2x-20=0\) \(\Leftrightarrow x^2+2x-10x-20=0\) \(\Leftrightarrow\) (x\(^2\) + 2x) - (10x +...
Đọc tiếp

3) \(\frac{x-2}{x-5}\) \(-\frac{5}{x^2-5x}=\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x-2}{x-5}-\frac{5}{x.\left(x-5\right)}=\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right).\left(x+5\right)}{x.\left(x-5\right)}-\frac{5}{x.\left(x-5\right)}=\frac{1.\left(x+5\right)}{x.\left(x-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10-5=1x+5\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-1x-10-5-5\) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(x^2+2x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-10x-20=0\)

\(\Leftrightarrow\) (x\(^2\) + 2x) - (10x + 20) = 0

\(\Leftrightarrow\) x.(x + 2) - 10.(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\)

4) \(\frac{x-4}{x+7}-\frac{1}{x}=\frac{-7}{x^2+7x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-4}{x+7}-\frac{1}{x}=\frac{-7}{x\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right).\left(x+7\right)}{x.\left(x+7\right)}-\frac{1.\left(x+7\right)}{x.\left(x+7\right)}=\frac{-7}{x.\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2+7x-4x-28-x-7=-7\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x-4x-x-28-7+7=0\)

\(\Leftrightarrow\) x\(^2\) + 2x - 28 = 0

\(\Leftrightarrow\) x\(^2\) + 2x - 14x - 28 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x\(^2\) + 2x) - (14x + 28) = 0

\(\Leftrightarrow\) x.(x + 2) - 14.(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 14) = 0 hoặc (x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 4 (Nhận) hoặc x = -2 (Loại)

5) \(\frac{x+2}{x-2}+\frac{x-2}{x+2}=\frac{8x}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x+2\right).\left(x+2\right)}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}+\frac{\left(x-2\right).\left(x-2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{8x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2x+4+x^2-2x-2x+4=8x\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2+x^2+2x+2x-2x-2x-8x+4+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\) 2x\(^2\) - 2x - 8x + 8 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x(x - 1) - 8(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x - 8 = 0 hoặc x - 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x = 8 hoặc x = 1

\(\Leftrightarrow\) x = 4 (Nhận) hoặc x = 1 (Nhận)

Vậy S = {4; 1}

6) \(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}=\frac{4}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x+1\right).\left(x+1\right)}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right).\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}=\frac{4}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) x\(^2\) + x + x + 1 - x\(^2\) + x + x - 1 = 4

\(\Leftrightarrow\) 4x - 4 = 0

\(\Leftrightarrow\) 4 (x - 1) =0

\(\Leftrightarrow\) x - 1 = 0 / 4 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 1 (Nhận)

Vậy S = {1}

7) \(\frac{x+1}{x-1}+\frac{-4x}{x^2-1}=\frac{x-1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x+1\right).\left(x+1\right)}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}+\frac{-4x}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}=\frac{\left(x-1\right).\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+x+1-4x=x^2-x-x+1\)

\(\Leftrightarrow\) 0

Vậy S ={\(\varnothing\)}

0
8 tháng 6 2019

(x+\(\frac{1}{x}\))2=9⇒x+\(\frac{1}{x}\)=3 ; (x2+\(\frac{1}{x^2}\))2=49⇒x4+\(\frac{1^{ }}{x^4}\)=47 và (x+\(\frac{1}{x}\))(x2+\(\frac{1}{x^2}\))=x3+\(\frac{1}{x^3}\)+x+\(\frac{1}{x}\)=21⇒x3+\(\frac{1}{x^3}\)=18

⇒(x+\(\frac{1}{x}\))(x4+\(\frac{1}{x^4}\))=141

⇒x5+\(\frac{1}{x^3}\)+x3+\(\frac{1}{x^5}\)=141

⇒x5+\(\frac{1}{x^5}\) =141-18=123