K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

Do x> 0 nên 2x >0  và  3 x > 0 .

Áp dụng bất đẳng thức Cô- si cho 2 số dương:   2 x ; 3 x

f x = 2 x + 3 x ≥ 2 . 2 x . 3 x = 2 6

Dấu “=” xảy ra khi 2 x = 3 x ⇔ x = 3 2 = 6 2 .

26 tháng 7 2018

Do x > 0 nên  x 2 > 0 ; 3 x 2 > 0

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho 3 số dương x 2 ; x 2 ; 3 x 2  ta được:

f x = x + 3 x 2 = x 2 + x 2 + 3 x 2 ≥ 3 . x 2 . x 2 . 3 x 2 3 = 3 . 3 4 3

29 tháng 12 2019

19 tháng 11 2018

Với x > 1  thì x -1 >0 .

Áp dụng bất đẳng thức Cô- si ta có:

f x = x 2 + 2 x - 1 = x - 1 2 + 2 x - 1 + 1 2 ≥ 2 . x - 1 2 . 2 x - 1 + 1 2 ⇔ f x ≥ 2 + 1 2 = 5 2

Giá trị nhỏ nhất của hàm số  f x = x 2 + 2 x - 1   v ớ i   x > 1   là  5 2

Dấu “=’ xảy  ra khi x - 1 2 = 2 x - 1 ⇔ x - 1 2 = 4 ⇔ x = 3 > 1

29 tháng 8 2019

Ta bổ sung thêm một cột ghi giá trị đại diện của mỗi lớp:

Lớp

[20;25) [25;30) [30;35) [35;40) [40;45)

Cộng

Tần số

2

7

15

8

3

35

Giá trị đại diện

22,5

27,5

32,5

37,5

42,5

 

Áp dụng công thức ta tìm được số trung bình:

x = 22 , 5 . 2 + 27 , 5 . 7 + 32 , 5 . 15 + 37 , 5 . 8 + 42 , 5 . 3 35 ≈ 32 , 93

Đáp án là D.

14 tháng 7 2019

Công thức tính số trung bình

x ¯ = 22 , 5 . 2 + 27 , 5 . 7 + 32 , 5 . 15 + 37 , 5 . 8 + 42 , 5 . 3 35 = 32 , 3

Công thức độ lệch chuẩn

s 2 = 22 , 5 - 32 , 93 2 . 2 + 27 , 5 - 32 , 93 2 . 7 + 32 , 5 - 32 , 93 2 . 15 35 + 37 , 5 - 32 , 93 2 . 8 + 42 , 5 - 32 , 93 2 35 = 24 , 82

Suy ra  s ≈ 4 , 97 .

Chọn đáp án C.

1 tháng 11 2017

a,M=0
<=>(x-1)2.(x+2)=0
=>TH1:x-1=0 <=> x=1
=>TH2:x+2=0<=> x=-2
Vậy với x=1 hoặc x=-2 thì M=0
b,M>0
<=>(x-1)2.(x+2)>0
=>TH1: x-1 >0 ; x+2>0
<=> x>1 ; x>-2
=> x>1
=>TH2: x-1 <0 ; x+2<0
<=> x<1 ; x<-2
<=> x<-2
Vậy với x >1 hoặc x<-2 thì M>0
c,M<0
<=>(x-1)2.(x+2)<0
=>TH1 : x-1 >0 ; x+2 <0
<=> x>1 ; x<-2
=> Không có giá trị x
=>TH2: x-1 <0 ; x+2 >0
<=> x<1 ; x>-2
=> -2<x<1
Vậy với -2<x<1 thì M<0

17 tháng 8 2019

29 tháng 1 2017

Ta có  f x ≥ 0 ⇔ x + 3 m ≥ 2 ⇔ x ≥ 2 - 3 m

f x ≥ 0  với mọi x ∈ [ 1 ; + ∞ ) ⇔ [ 1 ; + ∞ ) ⊂ [ 2 - 3 m ; + ∞ ) ⇔ 2 - 3 m ≤ 1 ⇔ m ≥ 1 3 .

Chọn C.

22 tháng 4 2019

a) Xét \(\Delta\) = b2 - 4ac = (-m)2 - 4(2m - 4)

= m2 - 8m + 16 = ( m - 4 )2

Ta có: ( m - 4 )2 \(\ge\) 0

=> Pt luôn có nghiệm

b) Vì phương trình luôn có nghiệm nên áp dụng định lí Ta- lét:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-b}{a}==m\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)
Xét phương trình: x12 + x22 - 9

= x12 + x22 + 2x1x2 - 2x1x2 - 9

= (x1 + x2)2 - 2x1x2 - 9

= (-m)2 - 2(2m - 4) - 9

= m2 - 4m + 8 - 9

= m2 - 4m - 1 = m2 - 4m + 4 - 5

= (m - 2)2 - 5

Xét (m - 2)2 \(\ge\) 0

=> (m - 2)2 - 5 \(\ge\) -5

Dấu " =" xảy ra khi m - 2 = 0

<=> m = 2

NV
22 tháng 4 2019

\(\Delta=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\ge0\Rightarrow\) pt luôn có nghiệm

Khi đó theo Viet \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1^2+x_2^2-9=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-9\)

\(A=m^2-2\left(2m-4\right)-9\)

\(A=m^2-4m-1\)

\(A=\left(m-2\right)^2-5\ge-5\)

\(\Rightarrow A_{min}=-5\) khi \(m=-2\)