Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình làm nốt câu d) bài 3 nhé.
d) Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
Mà \(\widehat{C}=50^0\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^0.\)
Xét \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).
=> \(\widehat{A}+50^0+50^0=180^0\)
=> \(\widehat{A}+100^0=180^0\)
=> \(\widehat{A}=180^0-100^0\)
=> \(\widehat{A}=80^0.\)
Hay \(\widehat{BAC}=80^0.\)
Vậy \(\widehat{BAC}=80^0.\)
Chúc bạn học tốt!
Hình bạn tự vẽ nha!
Bài 3:
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABC\) cân tại \(A.\)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân).
b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\) và \(ACH\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(BH=CH\) (vì H là trung điểm của \(BC\))
Cạnh AH chung
=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-c-c\right).\)
=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)
=> \(AH\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)
c) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(cmt\right)\)
Có \(AH\) là đường phân giác (cmt).
=> \(AH\) đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)
=> \(AH\) là đường trung trực của \(BC.\)
Chúc bạn học tốt!
Xl vì mình ko vẽ hình cho bạn đc
a) Kẻ Ox' là tia đối của Ox
Ta có: \(\widehat{x'Oy}\)+ \(\widehat{yOx}\)= 180*
Mà \(\widehat{yOx}\)= 150*
=> \(\widehat{x'Oy}\)= 180* -150 * = 30*
Ta lại có : \(\widehat{x'Oy}\)= \(\widehat{zAO}\)(30*) mà hai góc này lại là 2 góc so le trong
Suy ra Oy // Az mà Az' lại là tia đối của Az => Oy // zz'
b) Vì Oy // Az (hay zz') chứng minh trên
Suy ra \(\widehat{yOA}\)= \(\widehat{zAx}\)
Mà OM là pg của \(\widehat{yOA}\)và On là pg của \(\widehat{zAx}\)
=> \(\widehat{MOA}\)= \(\widehat{NAx}\)( 2 góc so le trong)
Từ đó ta biết đc OM // AN (Đpcm)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
a: Vì góc xAT=góc xOy
mà hai góc đồng vị
nên Oy//AT
b: Vì Oy//AT
và Oy vuông góc với AH
nên AT vuông góc với AH
c: góc OAH=90-70=20 độ
a: Vì góc OAz+góc xOy=180 độ
nên zz'//Oy
b: góc OAN=150/2=75 độ
góc MOA=150/2=75 độ
Do đó: góc OAN=góc MOA
=>AN//OM