Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Xét tam giác COA vuông tại C và tam giác DOB vuông tại D có:
OA = OB (gt)
AOB là góc chung
=> Tam giác COA = Tam giác DOB (cạnh huyền - góc nhọn)
b.
OA = OB (gt)
=> Tam giác OAB cân tại O
OAC + CAB = OAB
OBD + DBA = OBA
mà OAC = OBD (tam giác AOC = tam giác BOD)
OAB = OBA (tam giác OAB cân tại O)
=> CAB = DBA
=> Tam giác IAB cân tại I
c.
Tam giác CIB vuông tại C có:
IC < IB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà IA = IB (tam giác IBA cân tại I)
=> IC < IA
d.
Tam giác OAB cân tại O
=> \(OBA=\frac{180-AOB}{2}=\frac{180}{2}-\frac{AOB}{2}=90-\frac{AOB}{2}\)
Tam giác CAB vuông tại C có:
IAB + OBA = 90
IAB = 90 - OBA = \(90-\left(90-\frac{AOB}{2}\right)=90-90+\frac{AOB}{2}=\frac{AOB}{2}\)
=> IAB = 1/2 AOB
Chúc bạn học tốt
cau 1 :
A B C E
Xet tam giac ABD va tam giac EBD co : BD chung
goc ABD = goc DBE do BD la phan giac cua goc ABC (gt)
AB = BE (Gt)
=> tam giac ABD = tam giac EBD (c - g - c)
=> goc BAC = goc DEB (dn)
ma goc BAC = 90 do tam giac ABC vuong tai A (gt)
=> goc DEB = 90
=> DE _|_ BC (dn)
b, tam giac ABD = tam giac EBD (cau a)
=> AB = DE (dn)
AB = 6 (cm) => DE = 6 cm
DE _|_ BC => tam giac DEC vuong tai E
=> DC2 = DE2 + CE2 ; DC = 10 cm (gt); DE = 6 cm (cmt)
=> CE2 = 102 - 62
=> CE2 = 64
=> CE = 8 do CE > 0
a: Xét ΔAOC và ΔBOC có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
OC chung
Do đó: ΔAOC=ΔBOC
Suy ra: AC=BC
b: Xét ΔOAD và ΔOBD có
OA=OB
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)
OD chung
Do đó: ΔOAD=ΔOBD
Suy ra: DA=DB
Xét ΔDAC và ΔDBC có
DA=DB
AC=BC
DC chung
Do đó: ΔDAC=ΔDBC
a) Cm: AC=BD
+) Xét \(\Delta OAC\) và \(\Delta OBC\) có: OA=OB(gt); góc AOC=góc BOC(gt); cạnh OC chung
\(\Rightarrow\) \(\Delta OAC\)=\(\Delta OBC\) (c-g-c) => AC=BC(2 canh tương ứng)
b) +) Theo tính chất tia phân giác của 1 góc nên ta có: AD=BD
+) Xét tam giác ADC và tam giác BDC có: AC=BC(cma); AD=BD(cmt); CD chung
=> tam giác ADC= tam giác BDC(c-c-c)
a)có OC là tia phân giác của góc AOB(gt)
mà OA=OB (gt)
=> AC=BC(t/c tia phân giác)
b) có OD là tia phân giác của góc AOB(gt)
mà OA=OB(gt)
=> AD=BD( t/c tia phân giác )
xét tam giác ADC và tam giác BDC có
AD=BD(cmt)
AC chung
AC=BC(cmt)
=> tam giác ADC= tam giác BDC(c-c-c)
vậy tam giác ADC= tam giác BDC