\(\widehat{xAy}=60^o\), B là điểm trên tia Ax, C là điểm trên tia Ay  (
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2019

x y A z B C H K I

Gọi Az là tia phân giác của ^xAy. Hạ BH,CK vuông góc với Az (H,K thuộc Az), Az cắt BC tại I.

Ta có ^xAz = ^yAz = ^xAy/2 = 300. Xét \(\Delta\)BAH vuông tại H, ^BAH = ^xAz = 300

=> \(\Delta\)BAH nửa đều => AB = 2BH. Tương tự AC = 2CK. Do đó AB + AC = 2(BH + CK)

Dễ thấy BH < BI, CK < CI nên BH + CK < BC. Vậy thì AB + AC < 2BC (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi AB=AC.

22 tháng 4 2020

chỉ mik dc ko

22 tháng 4 2020

a) xét \(\Delta\)AEF và \(\Delta\)ADC có:

\(\widehat{A}\)chung

\(\frac{AE}{AF}=\frac{3}{6}=\frac{1}{2};\frac{AD}{AC}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{AE}{AF}=\frac{AD}{AC}\)

b) \(\Delta\)AEF đồng dạng \(\Delta\)ADC (cmt)

=> \(\widehat{DFI}=\widehat{ECI}\). Lại có: \(\widehat{DIF}=\widehat{EIC}\left(gt\right)\)

=> \(\Delta\)DIF đồng dạng với \(\Delta\)EIC (g.g)

=> \(\frac{S_{IDF}}{S_{IEC}}=\left(\frac{DF}{EC}\right)^2=\left(\frac{2}{5}\right)^2=\frac{4}{25}\)

4 tháng 2 2020

A B O C D x y M N H G Q Q' K

A, tam giác AOC vuông tại A 

=> góc ACO + góc COA = 90 (đl)    (1)

có góc COA + góc COD + góc DOB = 180 

có góc COD = 90 (gt)

=> góc COA + góc DOB = 90    ; (1)

=> góc ACO = góc DOB 

xét tam giác ACO và tam giác BOD có : góc CAO = góc OBD = 90 (gt)

=> tam giác ACO ~ tam giác BOD (g-g)

=> AC/BO = AO/BD 

=> AO.BO = AC.BD

Có O là trung điểm của AB (gt) => AO = OB = 1/2AB

=> 1/2.AB.1/2.AB = AC.BD

=> 1/4AB^2 = AC.BD

=> AB^2 = 4AC.BD

b,  tam giác CAO ~ tam giác OBD (Câu a)

=> AC/OB = OC/OD

OA = OB (Câu a)

=> AC/OA = OC/OD 

=> AC/OC = OA/OD 

=> tam giác ACOO ~ tam giác OCD 

=> góc ACO = góc OCD

mà CO nằm giữa CA và CD

=> CO là phân giác của góc ACD (đn)

tự chứng minh AC = CM

c,  xét tam giác AMB có : MO là đường trung tuyến (O là trung điểm của AB)

MO = AB/2 (OM = OA do tam giác AOC = tam giác MOC(câu b) và OA = AB/2)

=> tam giác AMB vuông tại M (định lí đảo)

=> AM _|_ NB                                                 (1)

xét tam giác ACM có : AC = CM (Câu b)

=> tam giác ACM cân tại C (đn) MÀ có CO là phân giác

=> CO là đường cao của tam giác ACM (đl)

=> CO _|_AM                                  (2)

(1)(2) => CO // BN (tc)

xét tam giác BAN có : O là trung điểm của AB (gt)

=> C là trung điểm của AN (tc)

d, gọi BC cắt MH tại Q 

có MH // AN do cùng _|_ BA 

xét tam giác BCN và tam giác BCA 

=> QM/CN = BQ/BC và QH/CA = BQ/BC (hệ quả)

có CN=CA (câu c)

=> MQ = QH ; Q nằm giữa H và M

=> Q là trung điểm của HM (đn)

kẻ AM cắt BD tại G; Kẻ OK  _|_ AB (K nằm cùng 1 nửa mp bờ AB chứa Ax, By)

dài chẳng làm nữa

     

19 tháng 7 2018

Hình bạn tự vẽ nhé !

Xét tam giác AOB, ta có : AC>OA+OC ( bđt tam giác);

mà OA+OC>(OA+OC)/2

=> AC> (OA+OB)/2 ( đpcm)

20 tháng 7 2018

sorry, mk giải nhầm

7 tháng 11 2016

Để cm ˆACE=BCF^, ta gấp đôi các góc trên bằng cách vẽ H đối xứng với E qua AC, vẽ K đối xứng với F qua BC. Cần phải cm ˆHCE=FCK^. Muốn vậy ta sẽ cm ˆHCF=ECK^ bằng cách cm △HCF=△ECK
2 tam gíác này đã có HC=EC, CF=CK. Cần cm FH=KE.
Ta tạo ra 1 đoạn thẳng trung gian: Vẽ I đối xứng với E qua AB. Lần lượt cm:
△FAH=△FAI(c-g-c) suy ra FH=FI, △IBF=△EBK(c-g-c) suy ra FI=EK

16 tháng 6 2018

a) có góc B + góc ADC = 180 độ

góc ADC + hóc EDC = 180 độ 

=> góc B = góc EDC 

xét tam giác ABC và tam giác EDC có 

AB=ED( gt)

góc B = góc EDC (cmt)

CB=CD(gt)

=> tam giác ABC = tam giác EDC (c.g.c)

a: Xét ΔABE và ΔADC có

AB/AD=AE/AC

góc BAE chung

DO đó:ΔABE đồng dạng với ΔADC

b: ta có: ΔABE đồng dạng với ΔADC

nên AB/AD=BE/DC
hay \(AB\cdot DC=AD\cdot BE\)

c: Ta có: AB/AD=BE/DC

nên 10/DC=8/10=4/5

=>DC=12,5(cm)