Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đứng gần một bếp , ta cảm thấy nóng. nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người chủ yếu bằng bức xạ nhiệt là chính ngoài ra có còn đường nào khác không ạ ? ví dụ như dẫn nhiệt ?
⇒Có dẫn nhiệt nữa nhưng nó chỉ chiếm một phần nhỏ(không đáng kể), ngoài ra không còn đường nào khác.
Khi sưởi ấm nhiệt truyền từ bếp đến cơ thể ta bằng ba cách:
A.Dẫn nhiệt đối lưu bức xạ nhưng chủ yếu là bức xạ nhiệt
B nhiệt truyền từ mặt trời đến trái đất bằng bức xạ nhiệt
C Nhiệt truyền khi đun sôi nước là dẫn nhiệt và đối lưu nhưng chủ yếu là đối lưu
D tất cả các ý trên
Refer
- Dẫn nhiệt: thả thanh sắt và cốc nước nóng, một thời gian sau thanh sắt nóng lên
- Đối lưu: khi đun nước, dòng nước bên dưới sẽ nóng lên, trọng lượng riêng giảm và chuyển động dần lên phía trên, phần nước ở phía trên có trọng lượng riêng lớn hơn nên chuyển động xuống dưới. Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt: năng lượng của mặt trời chiếu xuống trái đất là bức xạ nhiệt.
TK :
- Dẫn nhiệt: thả thanh sắt và cốc nước nóng, một thời gian sau thanh sắt nóng lên
- Đối lưu: khi đun nước, dòng nước bên dưới sẽ nóng lên, trọng lượng riêng giảm và chuyển động dần lên phía trên, phần nước ở phía trên có trọng lượng riêng lớn hơn nên chuyển động xuống dưới. Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt: năng lượng của mặt trời chiếu xuống trái đất là bức xạ nhiệt.
Hiện tượng đối lưu
- Khi đun nước, dòng nước nóng từ dưới di chuyển lên trên, còn dòng nước lạnh từ trên di chuyển xuống dưới làm nước sôi
Hiện tượng bức xạ nhiệt
- Hằng ngày, mặt trời vẫn truyền những tia bức xạ đến chúng ta, có thể nói đến là tia cực tím, v.v... Nhiệt từ mặt trời cũng truyền từ đó
Thả viên bi từ trên cao xuống nền gạch. Khi rơi xuống, thế năng chuyển hóa dần thành động năng. Khi rơi đến sàn nhà, một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm sàn nhà và viên bi nóng lên.
Cho một muỗng đường nhỏ vào cốc, một thời gian sau không thấy đường ở đáy cốc, nếm nước thấy ngọt
=> Vì đường đã hòa tan vào trong nước.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.
Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt
Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)
- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)
Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun
Câu 3:
Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:
Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh
Chất khí:
Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa
Chất rắn: không biết
- Đứng gần lò sưởi ta cảm thấy nóng vì nhiệt lượng của lò sưởi truyền ra xung quanh là bức xạ nhiệt !