Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Bạn để một thau nước ngoài trời nắng ,lát sau quay lại sẽ thấy nước bị vơi đi vì nó đã bay hơi.
+Trời gió lớn ,đêm một ly nước bỏ ngoài trời ,,lát sau quay lại sẽ thấy nước bị vơi đi vì nó đã bay hơi.
+Để một chậu nước trong vòng nóng ,
,lát sau quay lại sẽ thấy nước bị vơi đi vì nó đã bay hơi.
VD:
+áo quần bị ướt, ta đem phơi.Sau 1 thời gian áo quần khô->do nước bay hơi.
+xăng đựng trong can không đậy nắp. Sau 1 thời gian, xăng trong can bị cạn dần->do xăng bay hơi
Đúng 100% bạn cứ yên tâm, cái này là cô giáo soạn cho mình mà.nếu đúng thì tích cho mình nha
su bay hoi co loi trong cuoc song:
-co bay hoi , hoi nuoc moi ngung tu tao thanh mua
-bay hoi duoc ung dung trong viec lam muoi
-khi giat quan ao,co bay hoi quan ao moi kho
minh chi biet toi day thoi mong ban thong cam
sự bay hơi:áo quần bị ướt, ta đem ra phơi. sau 1 thời gian áo quần khô-> do nước bay hơi
sự ngưng tụ:sự tạo thành mây mưa
sự nóng chảy, sự đông đặc, không biết, xin lỗi nha, mình không giúp được bạn
bạn ơi cho mình hỏi có đúng ko vậy vì câu này có trong đề hi của mình
Bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
Ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố phụ thuộc : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Sự bay hơi nhanh hay chậm của một chất lỏng phụ thuộc vào:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Phơi quần áo dưới trời nắng sẽ nhanh khô hơn khi phơi dưới trời râm mát.
- Gió: Gió càng mạnh thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Phơi quần áo khi trời có gió sẽ nhanh khô hơn khi không có gió.
- Diện tích mặt thoáng: Diện tích mặt thoáng càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Phơi quần áo khi căng rộng bằng móc sẽ nhanh khô hơn khi không được căng ra. Nước để trong đĩa bay hơi nhanh hơn nước để trong cốc.
- Ngoài ra, sự bay hơi còn phụ thuộc vào độ ẩm và áp suất trên mặt chất lỏng: Độ ẩm càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh; Áp suất càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Khi trời khô hanh thì phơi quần áo nhanh khô hơn khi trời ẩm nồm.
Sự bay hơi là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt
Sự ngưng tụ là là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể rắn
VD:Bay hơi:
Nước sôi .
VD:Ngưng tụ:
Nước đóng đá trong tủ lạnh
chào bạn thân nha
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . Hok tốt nhé
Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
VD : Quần áo phơi ngoài sân, sau một thời gian thì khô.
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
VD : Nước bay hơi thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống mặt đất.
* Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
VD:
Sau khi giặt quần áo xong, phơi quần áo dưới ánh nắng, nước trong quần áo sẽ bị bay hơi.
* Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
VD:
Bỏ đá vào trong cốc nước, sau một thời gian ta sẽ thấy nước bị ngưng tụ bên ngoài mặt cốc.
a, đá lạnh;băng phiến,...
b,nước đá,băng phiến,
c, nước,rượu,xăng...
d, nước mưa đọng trên sân,mây,...
các chất :cồn , xăng , rượu , ...
vd: Cồn,...........