Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Hình bạn tự vẽ nhé.
- Các nhân tốt vô sinh ảnh hưởng là: Nước, ánh sáng, nhiệt độ, không khí.
\(b,\) Cá chép có khả năng phân bố rộng hơn vì khả năng chịu đựng về nhiệt độ tốt hơn so với cá rô phi.
Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
Đáp án cần chọn là: C
Gồm có mối quan hệ: Hỗ trợ và đối địch
Hỗ trợ \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Cộng sinh}:\text{Cộng sinh giữa địa y và tảo.}\\\text{Hội sinh}:\text{Địa y sống bám trên cành cây.}\end{matrix}\right.\)
Đối địch \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Cạnh tranh}:\text{cỏ dại phát triển làm giảm năng suất lúa.}\\\text{Kí sinh, nửa kí sinh}:\text{Giun đũa sống trong ruột người.}\\\text{Sinh vật này ăn sinh vật khác}:\text{vịt ăn cá}\end{matrix}\right.\)
Câu 9: Giun đũa sống trong ruột người là mối quan hệ nào? A. Hội sinh. B. Kí sinh.. C. Cạnh tranh Câu 10: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là: D. Cộng sinh A. Từ 50C đến 420C B. Ở mọi nhiệt độ C. Từ 00C đến 320C Câu 11: Trong một hệ sinh thái, cây xanh đóng vai trò là: D. Trên 400C A. Sinh vật tiêu thụ B. Sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật phân giải. D. Sinh vật sản xuất bậc bậc
Tham khảo:
*Cùng loài : Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.
Ví dụ : Đàn kiến,bầy trâu....=>Các sinh vật cùng loài trong 1 nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau
*Khác loài :
-Quan hệ hỗ trợ :
+Cộng sinh : Vd : kiến sống dựa vào cây để lấy thức ăn và nơi ở,còn cây nhờ kiến mà được bảo vệ
+Hội sinh : Vd : địa y sống bám trên cành cây
-Quan hệ đối địch:
+Cạnh tranh : Vd : hổ báo cạnh tranh giành nhau nơi ở
+Kí sinh,nửa kí sinh : Vd : sán kí sinh trong ruột người
+Sinh vật ăn sinh vật khác : Vd : hổ ăn hươu,cáo ăn gà
tham khảo
Mối quan hệ | Quan hệ cùng loài | Quan hệ khác loài |
Quan hệ hỗ trợ | Quan hệ hỗ trợ | Quan hệ cộng sinh Quan hệ hội sinh |
Quan hệ đối kháng | Quan hệ cạnh tranh | Quan hệ cạnh tranh Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật này ăn sinh vật khác |
Thế nào là giới hạn dưới, giới hạn trên, khoảng chống chịu, khoảng thuận lợi, điểm gây chết, điểm cực thuận, giới hạn chịu đựng?
- giới hạn dưới (giới hạn trên) : Là điểm thấp (cao) nhất mà sinh vật có thể tồn tại, nếu vượt qua giới hạn này sinh vật sẽ chết
- khoảng chống chịu : Là khoảng mà sinh vật có thể chống chiu và sống sót, tuy nhiên sự sống, sức khỏe, sức sinh trưởng đều kém
- khoảng thuận lợi : Là khoảng mà sinh vật phát triển thuận lợi
- điểm gây chết : Là điểm mà sinh vật sẽ chết nếu đạt tới
- điểm cực thuận : Là điểm mà sinh vật phát triển mạnh nhất
- giới hạn chịu đựng : Là khoảng mak sinh vật có thể chịu đựng được để sinh sống
Điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài là: quan hệ khác loài có nhiều hình thái quan hệ hơn quan hệ cùng loài.
+ Quan hệ cùng loài: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh về thức ăn, nơi ở…
+ Quan hệ khác loài: quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh, hợp tác) và quan hệ đối kháng (cạnh tranh, sinh vật này ăn sinh vật khác, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm).
Quan hệ |
Cùng loài |
Khác loài |
Hỗ trợ |
- Quan hệ quần tụ : Sinh vật cùng loài hình thành nhóm , sống gần nhau , hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau - Quan hệ cách li : các cá thể tách nhóm -> giảm cạnh tranh |
- Quan hệ hỗ trợ : * Quan hệ cộng sinh - Quan hệ đối địch * Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác |
Ví dụ về mối quan hệ:
CÙNG LOÀI:
+hỗ trợ:trâu rừng sống thành đàn để bảo vệ lẫn nhau mỗi khi có nguy hiểm
+cạnh tranh:đàn dê cùng sống trên cánh đồng cỏ và tranh thức ăn của nhau
KHÁC LOÀI:
-Hỗ trợ:
+cộng sinh:nấm và tảo cộng sinh với nhau thành địa y;vi khuẩn cộng sinh sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu
+hội sinh:cá ép bám vào rùa biển và nhờ đó nó được đưa đi xa;địa y sống bám trên cành cây
-Đối địch:
+cạnh tranh:dê và bò cùng ăn cỏ trên cùng 1 cánh đồng;trên 1 cánh đồng lúa khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm
+kí sinh,nửa kí sinh:rận sống bám trên da và hút máu của trâu bò;giun đũa sống trong ruột người
+sinh vật ăn sinh vật khác:cây nắp ấm bắt côn trùng;hổ ăn thịt hươu trong rừng
(đây chỉ là ý kiến của riêng mình.Có gì sai hoặc thiếu sót bạn thông cảm nha!!)
Giới hạn chịu đựng của cá rô phi ở Việt Nam:
giới hạn chịu đựng nhiệt độ từ 50C đến 420C,trong đó điểm cực thuận là 300C,điểm gây chết là 50C(giới hạn dưới) và 420C(giới hạn trên)