Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- Ví dụ: cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan, gà Đông Cảo và gà Ri.
- Ví dụ: Ở lúa mì: Vụ đầu tiên thân cây cao, cứng, số lượng bông nhiều, hạt chắc
Vụ thứ 2, 3: thân cây lùn, yếu, số lượng bông ít, hạt lép nhiều, một số cây lá có màu trắng, nhiều cây bị chết.
Ví dụ về phép ưu thế lai: Con lai giữa cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan; Gà Đông Cảo và gà Ri
tham khảo*--1-Ưu thế lai là thuật ngữ chỉ về hiện tượng cơ thể lai (thường là đời thứ nhất sau đời bố mẹ) xuất hiện những phẩm chất ưu tú, vượt trội so với bố mẹ chẳng hạn như có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt.----
Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai– Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.---Để tạo ưu thế lai ở giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế tạo ra giống thương phẩm. Để tạo ưu thế lai ờ thực vật (giống cây trồng), chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dòng bằng cách tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
refer
-Ưu thế lai là thuật ngữ chỉ về hiện tượng cơ thể lai (thường là đời thứ nhất sau đời bố mẹ) xuất hiện những phẩm chất ưu tú, vượt trội so với bố mẹ chẳng hạn như có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt.----
– Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.---Để tạo ưu thế lai ở giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế tạo ra giống thương phẩm. Để tạo ưu thế lai ờ thực vật (giống cây trồng), chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dòng bằng cách tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
Môi trường trong đất.Môi trường nước.Môi trường trên mặt đất.Môi trường sinh vật.-----------------Các nhân tố sinh thái là những nhân tố tạo nên môi trường sống của sinh vật, có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, được chia thành hai nhóm: nhóm các nhân tố vô sinh (vật lí, hóa học) và nhóm các nhân tố hữu sinh (người, sinh vật)...................................................................
Khái niệm: Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, còn nếu kết quả lai phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp.
Ý nghĩa của phép lai phân tích: Để xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội (AA, Aa) người ta sử dụng phép lai phân tích. Điều này có ý nghĩa rất quuan trọng trong sản xuất ( chăn nuôi và trồng trọt).
1 kiểu gen đồng hợp là : kiểu gen chứa cặp gen tương ứng với nhau
Vd đồng hợp trội: AA,BB,...
Đồng hợp lặn:aa,bb,....
2 kiểu gen dị hợp: là kiểu gen chứa cập gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau
Vd: Aa,Bb,Cc,.....
3 a) P: AA( hoa đỏ) X aa( hía trắng)
Gp A a
F1 Aa(100% đỏ) [ nếu ko xuất hiện tính trạng trung gian]
b) P Aa( hoa đỏ). x. aa( hía trắng)
Gp. A,a. a
F1. 1 Aa:1aa
Kiểu hình: 1 đỏ:1trắng. [ nếu ko xuất hiện tính trạng trung gian]
- Ta có : P: AABBddeeFF x aabbDDEEff
Tách riêng các cặp tt :
-> (AA x aa) (BB x bb) (dd x DD) (ee x EE) (FF x ff)
F1 :KG : (100% Aa) (100% Bb) (100% Dd) (100% Ee) (100% Ff)
Nếu tính ra ta sẽ có KG là 100% AaBbDdEeFf
Cho F1 lai vs F1 qua nhiều thế hệ (ở cây thik tự thụ phấn) sẽ tạo ra đc dòng thuần là (AA , aa) (BB , bb) (DD , dd) (EE , ee) (FF , ff)
-> Tạo ra đc : \(2^5-2=30\) dòng thuần mới
- Ta có KG ở F1 là AaBbDdEeFf
Khi cho F1 lai vs nhau để đc F2 :
F1 : AaBbDdEeFf x AaBbDdEeFf
tách riêng các cặp tt :
-> (Aa x Aa) (Bb x Bb) (Dd x Dd) (Ee x Ee) (Ff x Ff)
F2 : KG : \(\left(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\right)\left(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\right)\left(\dfrac{1}{4}DD:\dfrac{2}{4}Dd:\dfrac{1}{4}dd\right)\left(\dfrac{1}{4}EE:\dfrac{2}{4}Ee:\dfrac{1}{4}ee\right)\left(\dfrac{1}{4}FF:\dfrac{2}{4}Ff:\dfrac{1}{4}ff\right)\)
Ưu thế lai cao nhất sẽ có KG : AaBbDdEeFf và AABBDDEEFF
=> Ở F2 tỉ lệ các KG trên là :
+ AaBbDdEeFf : \(\left(\dfrac{2}{4}\right)^5=\dfrac{1}{32}\)
+ AABBDDEEFF : \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^5=\dfrac{1}{1024}\)
Số dòng thuần có thể tạo ra là 24 = 16
Số dòng thuần mới được tạo ra trừ 2 dòng ban đầu là 16 – 2 = 14
tham khảo ạ
Ví dụ về ưu thế lai: con lai giữa cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan.
Ưu điểm của ưu thế lai: sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ.
Ưu thế lai biểu hiện rõ ở F1 và giảm dần qua các thế hệ vì: Qua các thế hệ, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần. Có sự tăng dần kiểu gen đồng hợp lặn => dễ biểu hiện các tính trạng có hại thành kiểu hình => gây thoái hóa giống.
Không nên lấy cây F1 để thụ giống. Vì qua các thế hệ dùng cây F1 làm giống, tỉ lệ đồng hợp lặn tăng, tạo điều kiện alen lặn được biểu hiện -> các cây con biểu hiện kiểu hình không mong muốn.
Ví dụ: lai một dòng thuần mang hai gen trội, 1 gen lặn với dòng thuần mang 1 gen trội, 2 gen lặn sẽ được con lai F1 mang 3 gen trội.
Sơ đồ: P: AAbbCC x aaBBcc
F1: AaBbCc