K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
18 tháng 2 2015

Ta có: \(dF=d\left(X+Y-Z\right)=dX+dY-DZ\)

\(\Rightarrow\Delta F=\Delta X+\Delta Y-\Delta Z\)

Đáp án D nhé

24 tháng 5 2019

Đáp án D

Với  u X  trễ pha hơn  u Y ta dễ thấy rằng X chứa  R X  và  Z C , Y chứa  R Y và  Z L .

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng, khi  f = f 0  mạch xảy ra cộng hưởng,  Z L 0 = Z C 0  ta chuẩn hóa  Z L 0 = Z C 0 = 1 .

4 tháng 8 2019

Chọn C.

Cho mạch điện xoay chiều có hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp, trong mỗi hộp chứa 2 trong 3 phần tử thuộc loại điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào mạch là u = 200 2 sin 2 πt  (V) với f thay đổi được. Vôn kế lí tưởng đo hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu hộp Y, ampe kế lí tưởng đo cường độ dòng điện hiệu...
Đọc tiếp

Cho mạch điện xoay chiều có hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp, trong mỗi hộp chứa 2 trong 3 phần tử thuộc loại điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào mạch là u = 200 2 sin 2 πt  (V) với f thay đổi được. Vôn kế lí tưởng đo hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu hộp Y, ampe kế lí tưởng đo cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. Khi điều chỉnh để f = f1 = 50 Hz thì ampe kế chỉ I1 = 0,4 A và vôn kế chỉ U1 = 0. Khi thay đổi f thì số chỉ của ampe kế thay đổi và khi f = f2 = 100 Hz thì số chỉ của ampe kế đạt cực đại và bằng I2 = 0,5A. Hãy xác định các phần tử nằm trong hộp X và hộp Y

A. X có điện trở Rx và tụ điện có điện dung Cx, Y có cuộn cảm LY và tụ điện có điện dụng CY > CX

B. X có điện trở Rx và cuộn cảm có độ tự cảm Lx, Y có cuộn cảm LY < LX và tụ điện CY

C. X có điện trở Rx và cuộn cảm có độ tự cảm Lx, Y có cuộn cảm LY > LX và tụ điện CY

D. X có điện trở Rx và tụ điện có điện dung Cx, Y có cuộn cảm LY và tụ điện có điện dụng CY < CX

1
15 tháng 8 2019

Đặt điện áp u = U 0 cos 2 πft  (V) vào đoạn mạch R, L, C nối tiếp theo đúng thứ tự đó (cuộn dây thuần cảm) và các đại lượng đều biến thiên đượcGiai đoạn 1: Cố định R = R 1 ,   C = C 1 , f = 50 Hz và thay đổi L. Khi  L = L 1 = 0 , 3 / π  H hoặc  L = L 2 = 0 , 45 / π H...
Đọc tiếp

Đặt điện áp u = U 0 cos 2 πft  (V) vào đoạn mạch R, L, C nối tiếp theo đúng thứ tự đó (cuộn dây thuần cảm) và các đại lượng đều biến thiên được

Giai đoạn 1: Cố định R = R 1 ,   C = C 1 , f = 50 Hz và thay đổi L. Khi  L = L 1 = 0 , 3 / π  H hoặc  L = L 2 = 0 , 45 / π H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cho cùng giá trị là 600 / 7  V. Khi  L = L 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là 240 V.

Giai đoạn 2: Cố định  R = R 2 ,   C = C 2 ,   L = L 2 và thay đổi f. Khi  f = f 1 hoặc  f = f 1 3  thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm cho cùng giá trị là U 1 . Khi  f = f 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là  x = 0 , 2 U 1 30 . Khi  f = f 3 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch chứa R và L đạt giá trị cực đại là y. Chọn phương án đúng

A.  x = 60 5 V

B.  x = 64 5 V

C.  y = 72 5 V

D.  y = 196   V

1
18 tháng 1 2017

Đáp án D

+ Giai đoạn 1:

 

+ Giai đoạn 2

Theo ĐL BHD4:

Đây là tam thức bậc 2. Áp dụng ĐL Viet ta có:

Khi f = f3:

11 tháng 8 2019

Đáp án C

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây ?A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.B.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có...
Đọc tiếp

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây ?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực Fmạnh bằng lực F2.

B.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực Fcó phương thẳng đứng; lực Fcó chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C.Lực F1 có phương thẳng đứng; lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực Fmạnh bằng lực F2.

 

5
28 tháng 9 2015

Quyển sách nằm yên cân bằng thì F1 và F2 là 2 lực cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau. Khi đó hợp lực của 2 lực này triệt tiêu.

Chọn đáp án D nhé.

5 tháng 11 2015

F1 Và F2 cùng phương ngược chiều thì mới cân bằng được!

16 tháng 9 2017

Đáp án D

25 tháng 4 2018