Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các lực tác dụng lên mỗi xe ô tô có đặc điểm là : cùng phương và cùng chiều chuyển động của xe.
b) Khi 2 xe cùng chạy với vận tốc như nhau thì : \(v_1=v_2\)
Nhưng : \(m_1>m_2\left(4>1\right)\)
Nên: xe ô tô có khối lượng 1 tấn sẽ có thể dừng lại nhanh hơn nếu gặp chướng ngại vật phía trước, do xe nặng 4 tấn nặng hơn sẽ có quán tính lớn hơn nên dừng lại chậm hơn.
Giải:
a, Các lực tác dụng lên mỗi ôtô là các lực cân bằng: Cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
b, Khi hai xe cùng chạy với vận tốc như nhau thì xe ôtô có khối lượng một tấn có thể dừng lại nhanh hơn khi gặp chướng ngại vật phía trước, vì quán tính của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật, mà vì hai ôtô có vận tốc như nhau, mà khối lượng của ôtô 1 lớn hơn khối lượng của ôtô 2 (4 tấn < 1 tấn) nên ôtô nhỏ có khối lượng 1 tấn sẽ dừng lại nhanh hơn vì quán tính nhỏ hơn.
Gọi :
- t là thời gian Quyết và Chiến chạy trước khi Thắng XP
- t1 là thời gian Thắng vượt Quyết kể từ lúc Thắng XP
- t2 là thời gian Thắng vượt Chiến kể từ lúc Thắng XP
- v3 là vận tốc của Thắng
Giả sử :
- sAC là quãng đường Quyết đã chạy trước khi Thắng XP
- sAD là quãng đường Chiến đã chạy trước khi Thắng XP
-sCE là quãng đường Quyết đã chạy kể từ khi Thắng bắt đầu XP đến khi Thắng vượt Quyết
-sDB là quãng đường Chiến đã chạy kể từ khi Thắng bắt đầu XP đến khi Thắng vượt Chiến
-sAE là quãng đường Thắng đã chạy kể từ khi Thắng bắt đầu XP đến khi Thắng vượt Quyết
Theo bài ra, ta có :
sAE = \(\frac{1}{2}\)sAB ( Thắng vượt Quyết ở chính giữa đoạn đường AB )
Để Thắng gặp Quyết và Chiến, v3 > v2 > v1
Ta có :
sAB - sDB = sAD
\(\Leftrightarrow\) v3t2 - v2t2 = v2t
\(\Leftrightarrow\)t2(v3 - 6) = 6t
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{t}{t2}\) = \(\frac{v3-6}{6}\) (1)
Có : sAE = sEB(sAE = \(\frac{1}{2}\)sAB)
mà sAE + sEB = sAB
\(\Leftrightarrow\) 2sAE = sAB
\(\Leftrightarrow\) 2v3t1 = v3t2
\(\Leftrightarrow\) t1 = 0,5t2
Lại có :
sAE - sCE = sAC
\(\Leftrightarrow\) v3t1 - v1t1 = v1t
\(\Leftrightarrow\) 0,5v3t2 - 0,5v1t2 = v1t
\(\Leftrightarrow\) 0,5v3t2 - 2,5t2 = 5t
\(\Leftrightarrow\) t2(0,5v3 - 2,5) = 5t
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{t}{t2}\) = \(\frac{0.5v3-2,5}{5}\) (2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\) \(\frac{v3-6}{6}\) = \(\frac{0,5v3-2,5}{5}\)
\(\Leftrightarrow\) 5v3 - 30 = 3v3 - 15
\(\Leftrightarrow\) 2v3 = 15
\(\Leftrightarrow\) v3 = 7,5(m/s)(TMĐK)
Vậy : Thắng đã chạy với vận tốc 7,5m/s
Chúc bạn học tốt !
Cảm ơn bạn mình chắc chắn sẽ thi vào trường chuyên vào năm sau
\(20\times3,6=72\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ 10\times3,6=36\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
\(\Rightarrow72>54>36>36\\ \Rightarrow D\)
Ta có : \(m_a:m_b:m_c\) = \(3:2:1\) và\(D_a:D_b:D_c\) = \(4:5:3\)
=> \(V_a:V_b:V_c\) = \(\dfrac{m_a}{D_a}:\dfrac{m_b}{D_b}:\dfrac{m_c}{D_c}\)
= \(\dfrac{3}{4}:\dfrac{2}{5}:\dfrac{1}{3}\)
= \(2,25:1,2:1\)
Mà \(F_A\sim V\)
\(\Rightarrow F_{Aa}:F_{Ab}:F_{Ac}=2,25:1.2:1\)
1)TH1 ngược chiều
gọi t là thời gian 2 xe đi từ lúc XP đến khi gặp nhau
s1=v1*t
s2=v2*t
s=s1+s2=v1*t+v2*t=t(v1+v2)
hay 100=t*140=>t=1.4h
TH2 cùng chiều
gọi t' là thời gian 2 xe đi từ lúc XP cho tới khi gặp nhau
s1'=v1*t'
s2'=v2*t'
s=s1'-s2'=v1*t/-v2*t'=t'(v1-v2)
hay100=t'*20=>t'=5h
note:khi hai xe đi ngược chiều thì tổng quãng đường hai xe đi bằng khoảng cách hai xe BĐ
khi hai xe đi ngược chiều thì quãng đương xe 1 đi được bằng quãng đường xe2 đi được +100km
2)it's so easy ,you can do it