K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

a - b

20 tháng 4 2017

b,Giải thích:

Cả A và B đều bị nhiễm điện,A mang điện tích dương xảy ra 2 trường hợp:

+)A hút B: B mang điện tích âm(như hình đã vẽ)

+)A đẩy B: B mang điện tích dương

7 tháng 8 2018

a. Ghi dấu (-) cho B (chúng hút nhau, khác loại điện tích).

b. Ghi dấu (-) cho A (A và B đẩy nhau, cùng loại điện tích).

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

c. Ghi dấu (+) cho B (A và B hút nhau, khác loại điện tích).

d. Ghi dấu (+) cho A (A và B đẩy nhau, cùng loại điện tích).

Vật B cũng mang điện tích dương (+)

Bởi vì :

- 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau

- Vật A và B đang đẩy nhau

11 tháng 4 2022

Vật A nhiễm điện tích âm

Vật B nhiễm điện tích âm

11 tháng 4 2022

Vật A, vật B có bị nhiễm điện.

Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút nên mang điện tích khác loại => Vật A nhiễm điện âm.

Quả cầu mang điện tích âm bị vật B đẩy nên mang điện tích cùng loại => Vật A nhiễm điện âm.

21 tháng 3 2022

b nhiễm điện âm, c nhiễm điện âm 

d nhiễm điện âm (mik nghĩ là d vậy không biết có đúng không)

15 tháng 3 2022

a.+

b.+

c.-

d.+ + hoặc - -

15 tháng 3 2022

+

+

-

+và+ hoặc-va-

20 tháng 2 2017

a. Vì A và B đẩy nhau nên A và B trái dấu. B mang điện dương (+)

b. Vì A và B hút nhau nên A và B trái dấu. B mang điện âm (-)

c. Vì A và B hút nhau nên A và B trái dấu. A mang điện dương (+)

d. Vì A và B hút nhau nên A và B trái dấu. A mang điện âm (-)

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

4 tháng 2 2021

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);

C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);

B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);

A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).

 Vậy:

A nhiễm điện (-)     

B nhiễm điện (+)        

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)         

E nhiễm điện  (–)

TUi chép mạng nên bn tham khảo nha

Tham khảo

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu => D mang điện âm ( -)

C hút D nên C trái dấu với D => C mang điện dương (+)

B đẩy C nên B cùng dấu với C => B mang điện dương (+)

A hút B nên A trái dấu với B => A mang điện âm (-)

=>A nhiễm điện (-)

B nhiễm điện (+)

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)

E nhiễm điện (–)

 Câu 10. Một vật mang điện tích âm nhận thêm electron sẽ trở thành :A. không xác định được là trung hòa hay mang điện tích loại nào                                B. mang điện tích âm      C. mang điện tích dương                                                                                                    D. trung hòa về điện Câu 11.  Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:A.  dung dịch được dùng làdung dịch muối...
Đọc tiếp

 Câu 10. Một vật mang điện tích âm nhận thêm electron sẽ trở thành :

A. không xác định được là trung hòa hay mang điện tích loại nào                                B. mang điện tích âm      

C. mang điện tích dương                                                                                                    D. trung hòa về điện

 Câu 11.  Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:

A.  dung dịch được dùng làdung dịch muối vàng                        B.  điện cực âm là vỏ đồng hồ      

C.  tất cả các ý đã nêu đều đúng          D.  điện cực dương bằng vàng hay hợp chất vàng

 Câu 12. Ở điều kiện bình thường, so sánh điện tích dương của hạt nhân nguyên tử với tổng điện tích âm  của các electron của nguyên tử ấy thì trị số tuyệt đối của chúng có tính chất nào sau đây ?

A. Bằng nhau                                       B. Nhỏ hơn                     C. Không so sánh được   D. Lớn hơn

 Câu 13.  Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau :

A.  Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó thì đẩy nhau.                     B.  Đẩy nhau.                 

C.  Không có lực tác dụng.                   D.  Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau.

2
22 tháng 3 2022

Dài quá

22 tháng 3 2022

nó ngay bên cạnh a vs c mờ