Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{OH^-}=0,01.0,1=0,001\left(mol\right)\)
\(n_{H^+}=0,015.0,1=0,0015\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+dư}=0,0005\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,0005}{0,01+0,015}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow pH\approx1,7\)
\(\Rightarrow\) Quỳ tím hóa đỏ.
Đáp án A
C2H5ONa có tính bazơ nên khi cho phenolphtalein vào thì dung dịch có màu hồng
Đáp án A
Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch natri etylat (C2H5ONa) thì dung dịch có màu hồng
Chọn đáp án C
Ở trong dung dịch silicat của kim loại kiềm bị thủy phân mạnh tạo môi trường kiềm
N a 2 S i O 3 + H 2 O ⇄ 2NaOH + H 2 S i O 3
Thủy tinh có gốc silicat của kim loại kiềm, khi được hòa tan vào nước sẽ phân hủy tạo ra môi trường kiềm
N
a
2
S
i
O
3
+
2
H
2
O
⇔
2
N
a
O
H
+
H
2
S
i
O
3
Nhỏ vài giọt phenolphtalein thì dung dịch có màu hồng
Đáp án C
Mấy bài nhận biết thì ghi nhận dung dịch bazo làm cho phenolphtalein hóa hồng đâu. Chứ tính chi pH.
- Đáp án C
- Vì xicloankan có phản ứng cộng với Br2 nên màu dung dịch Br2 nhạt dần
a)
\([OH^-] = C_{M_{NaOH}} = 0,01M\\ [H^+] = \dfrac{10^{-14}}{[OH^-]} = 10^{-12}M\\ \Rightarrow pH = -log([H^+]) = 12\)
Dung dịch này làm quỳ tím hóa xanh, làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu đỏ.
b)
\([H^+] = C_{M_{HCl}} = 0,01M\\ \Rightarrow pH = -log([H^+]) = -log(0,01) = 2\)
Dung dịch này làm quỳ tím hóa đỏ, không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein.
Chọn A