Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại kiềm đó là M
Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ
M+ O2= MO
=>CR A thu được là MO và M dư
Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ
M+ H2O= M(OH)2 + H2
MO+ H2O= M(OH)2
=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2
Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ
CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O
=> Kết tủa Y là MCO3
Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ
MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O
=> Dd E là MCl2
Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ
AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3
=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3
AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3
Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu
Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH3 loãng được dung dịch A, dung dịch có màu hồng .
a) Dung dịch dần dần bị mất màu hồng khi đun nóng dung dịch 1 hồi lâu do khi đun nóng NH3 bay đi. Đến khi NH3 bay đi hoàn toàn thì dung dịch mất màu
b) Cho HCl vừa đủ để trung hòa hết NH3 thì tạo muối NH4Cl không có tính bazo nên dung dịch bị mất màu hồng
HCl + NH3 ----> NH4Cl
c) NH3 không phản ứng với Na2CO3 nên dung dịch không bị mất màu hồng
d) Màu hồng của dung dịch biến mất vì trong dung dịch bây giờ chỉ còn AlCl3 dư và NH4Cl, xuất hiện kết tủa màu trắng
AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl
\(n_{NaOH}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(LTL:\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.2}{1}\)
\(\Rightarrow H_2SO_4dư\)
Sau khi nhỏ dung dịch phenolphtalein không có hiện tượng.
=> D
Chọn D
Dung dịch bazo làm phenolphtalein chuyển màu hồng