K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
T
1
14 tháng 1 2017
Nếu ƯCLN(a;b) là một số tự nhiên lớn hơn 1 thì a+b cũng chia hết cho số tự nhiên đó
Vậy ƯCLN(a;b) thuộc Ư(35)
Vậy ƯCLN(a;b) thuộc {5;7;35}
Trườn hợp 1 ƯCLN(a;b) = 5
a=5m
b=5n
(m,n)=1
a+b=5m+5n=5(m+n)=35
=>m+n=7
=>m=1;n=6=>a=5;b=30(hoặc ngược lại)
=>m=2;n=5=>a=10;b=25(hoặc ngược lại)
=>m=3;n=4=>a=15;b=20(hoặc ngược lại)
Còn mấy trường hợp khác bạn tự làm nha
LT
2
NT
2
NT
0
NK
1
15 tháng 11 2015
a ∈ {10,20,50,90,180,450,900}
b ∈ {10,20,50,90,180,450,900}
ST
1
DS
24 tháng 7 2016
Bằng nhau em nhé!
Chứng minh:
Em dựa vào cách tính và nguyên nhân của ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của a và b,rồi phân tích ra em sẽ có được tích ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất bằng với tích của a và b.
Là vậy đó!
Chúc em học tốt^^
gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại
=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p)
(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1