Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN(a,b) là d.Tồn tại số tự nhiên x,y để a=xd,b=yd (x,y)=1
Suy ra a+b=d(x+y),a=dx.Do (x,y)=1 nên ƯCLN(a,a+b)=d=ƯCLN(a,b)
a, Đặt a=6m
b=6n ƯCLN(m,n)=1
Ta có: a.b=6m.6n=36mn=720
=> mn=20.
Giả sử m>n, ta có các TH sau: (bạn có thể lập bảng ra nhé)
m=5;n=4 => a=30;b=24
m=20;n=1 => a=120; n=6
Vậy ......
b,
Đặt a=3m
b=3n ƯCLN(m,n)=1
Ta có: a.b=3m.3n=9mn=4050
=> mn=450.
Giả sử m>n, ta có các TH sau:
m=450; n=1 => a=1350;b=3
m=225; n=2 => a=675;b=6
m=25; n=18 => a=75;b=54
Vậy .......
Câu a)
Do a chia hết cho b nên ta có thể giả sử a = bk ( với a, b, k thuộc N )
Khi đó ƯCLN ( a, b ) = ƯCLN ( bk, b ).
Mà ƯCLN ( bk, b ) = b nên ƯCLN ( a, b ) = b ( đpcm )
a.b=ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)=6 .72=432
Vì ƯCLN(a,b)=6 suy ra a=6m b=6n (a,b thuộc N , UCLN(m,n)=1 ) (1)
Suy ra a.b=6m.6n=6.6.m.m=36.m.n=432
suy ra m.n=432:36=12 (2)
từ (1) và (2) thì
TH1 m=1 n=12 suy ra a=6 b=72 ; m=12 n=1 suy ra a=72 b=6
TH2 m=3 n=4 suy ra a=18 b=24 ; m=4 n=3 suy ra a=24 b=18
1) đặt d = UCLN(a,b) => tồn tại m, n sao cho: a = dm ; b = dn
thấy UCLN(m, n) = 1, vì nếu m và n có 1 ước chung p > 1
m = p.m' ; n = p.n' thấy a = dpm' ; b = dpn' => dp là UC(a,b) mà dp > d trái giả thiết d là UCLN
vì UCLN(m,n) = 1 nên BCNN(a,b) = dmn
thấy: BCNN(a,b) * UCLN(a,b) = dmn.d = dm.dn = ab (đpcm)