Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2. - Xác định trội lặn: Lai hai ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Vậy tính trạng thân xám là tính trạng trội, thân đen là tính trạng lặn, tính trạng cánh dài là tính trạng trội, cánh ngắn là tính trạng lặn.(theo quy luật phân li của Menđen) - Quy ước gen: B: thân xám b: thân đen V: cánh dài v: cánh ngắn - Xét tỉ lệ kiểu hình về tính trạng màu sắc thân ở F2: thân xám : thân đen = 3:1. Suy ra cả bố và mẹ đều có kiểu gen Bb SĐL: P: Thân xám x Thân xám Bb x Bb GP: B ; b B ; b F1 Tỉ lệ kiểu gen: 1BB : 2Bb : 1bb Tỉ lệ kiểu hình: 3 thân xám: 1 thân đen - Xét tỉ lệ kiểu hình về tính trạng kích thước cánh ở F2 cánh dài : cánh ngắn = 3:1. Suy ra cả bố và mẹ đều có kiểu gen Vv SĐL: P: Cánh dài x Cánh ngắn Vv x Vv GP: V ; v V ; v F1 Tỉ lệ kiểu gen: 1VV : 2Vv : 1vv Tỉ lệ kiểu hình: 3 cánh dài: 1 cánh ngắn - Xét sự di truyền đồng thời cả hai tính trạng: tỉ lệ KH F2 + Nếu các gen quy định tính trạng phân li độc lập thì: (3 thân xám: 1 thân đen) (3 cánh dài: 1 cánh ngắn) = 9thân xám, cánh dài:3thân xám, cánh ngắn:3thân đen, cánh dài:1 thân đen, cánh ngắn + Nhưng tỉ lệ đề bài là 1thân xám, cánh ngắn:2thân xám, cánh dài:1thân đen, cánh dài. Vậy các gen không phân li độc lập mà di truyền liên kết. - F1 dị hợp hai cặp gen, F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:2:1, suy ra F1 có kiểu gen dị hợp tử chéo Bv bV Bố mẹ thuần chủng thân xám, cánh ngắn kiểu gen Bv/ Bv ; thân đen, cánh dài có kiểu gen bV/bV SĐL: P: thân xám, cánh ngắn x thân đen, cánh dài Bv bV Bv x bV GP: Bv bV F1: Bv/ Bv( 100% thân xám, cánh dài) F1 x F1: thân xám, cánh dài x thân xám, cánh dài Bv x Bv bV bV GF1: Bv ; bV Bv ; bV F2: Bv Bv bV T LKG: 1 : 2 : 1 Bv bV bV TLKH: 1thân xám, cánh ngắn:2thân xám, cánh dài:1thân đen, cánh dài.
- Kì trung gian : NST nhân đôi nên hàm lượng ADN trong tế bào tăng lên gấp đôi so với lúc ban đầu
- Kì đầu , kì giữa : NST vẫn ở trạng thái kéo nên hàm lượng ADN trong tế bào tăng lên gấp đôi so với lúc ban đầu
- Kì sau : NST tách nhau ra phân li đồng đều về 2 cực của tế bào nhưng bộ NST là 4n đơn nên hàm lượng ADN trong tế bào tăng lên gấp đôi so với lúc ban đầu
- Kì cuối : Bộ NST là 2n , NST ở trạng thái đơn nên hàm lượng ADN như ban đầu
a) Gọi số lần nguyên phân của các hợp tử lần lượt là a,b,c,d
Số NST mt cung cấp cho nguyên phân là
(2a+2b+2c+2d-4).2n= 2652 (1)
Số nst mt cung cấp cho giảm phân
(2a+2b+2c+2d).2n= 2964 (2)
Lấy (2)-(1)=> 8n= 312=> 2n= 78
Vậy bộ nst 2n= 78
b) Theo đề 2a=1/2*2b=> 2b= 2.2a= 2a+1
2c=2d= (2a+1)2= 22a+2
Mà (2a+2b+2c+2d).2n= 2964=> tổng số tb sinh ra từ 4 hợp tử trên là 2964/78= 38
=> Ta có 2a + 2a+1 +2.22a+2=38
=> a=1=> Số lần nguyên phân của 4 hợp tử lần lượt là 1, 2, 4, 4
Tên và giới tính của động vật này:
Gọi X là số NST của mỗi tế bào sinh dục sơ khai -* Tổng số NST của 4 tế bào A, B, c, D là 4x.
Khi 4 tế bào này sinh sản đã đòi hỏi môi trường cung cấp 2652 NST.
Vậy: Tổng số NST ở các tế bào sinh giao tử là:
2652 + 4x ==> 4x + 2652 = 2964
4x = 312
1=78
Vậy loài động vật này có bộ NST lưỡng bội 2n = 78 NST => Đó là loài gà.
Số hợp tử được tạo ra là 19 -> có 19 giao tử đã thụ tinh. Tỉ lệ thụ tinh là 12,5%
nên tổng số giao tử được tạo ra do giảm phân là ——– = 152 giao tử.
Trong số’ tế bào sinh giao tử có 2964 NST nên tổng số tế bào sinh giao tử là: 2964 ■■
= 38 tế bào.
Ta có: 2* + 2h + T 2 = 38
Mà: 2h = 2. 2“ ‘
t = 2a= (2b)2 = (2. 2aÝ = 4. 22“ UB
-> 2“ + 2. 2“ + 4. 22* + 4. 22“ = 38 8. 22a + 3. 2“ = 38 Đặt y = 2a với y > O nguyên, chẩn.
Ta có: 8y2 + 3y I 38 = 0 yi = 2; y2 < 0 (loại)
Do đó: 2U = 2 -> a = 1; b = 2; c = d = 4
Vậy: Tốc độ sinh sản của tế bào c bằng tế bào D và gấp 2 lần tế bào B, gấp 4 lần tế bào A.
a. + Số giao tử được tạo thành là: 20 : 12.5% = 160 giao tử
+ Nếu giới tính của loài động vật này là đực thì số NST cung cấp cho quá trình giảm phân bằng 1/2 số NST có trong tổng số giao tử tạo thành
suy ra n = 3120/ (160 : 2) = 39 \(\rightarrow\) 2n = 78 (gà)
+ Nếu giới tính của loài động vật này là cái thì 160 giao tử tạo thành gồm trứng và thể cực \(\rightarrow\) số NST có trong tất cả các giao tử là 3120 : 2 = 1560 NST
\(\rightarrow\) n = 1560 : 160 = 9.75 loại
b. Gọi số lần nguyên phân của 4 hợp tử lần lượt là x, y, z, t ta có:
2x = 2y = 1/4 . 2z
2z = 2t
+ Số giao tử được tạo thành là 160 giao tử (tinh trùng) \(\rightarrow\) số TB sinh tinh là 160 : 4 = 40 TB = 2x + 2y + 2z + 2t
\(\rightarrow\) 1/4 . 2z + 1/4 . 2z + 2z + 2z = 40
\(\rightarrow\) z = 4 = t
\(\rightarrow\) x = y = 2
\(\rightarrow\) trong cùng 1 thời gian nguyên phân: tốc độ sinh sản của TB C = TB D và lớn hơn TB A và B
cô ơi cô con chưa hiểu chỗ Số NST có trong tất cả các giao tử là 3120 : 2 = 1560 NST ý cô
Dù gì con cũng cảm ơn cô
Chúc bạn thi tốt
đề hơi lỗi xíu các bạn giúp mk nha