Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời
1- Động từ thường là động từ mà khi ở dạng QUÁ KHỨ ĐƠN và QUÁ KHỨ PHÂN TỪ phải tuân theo qui tắc: Thêm "-ed" vào sau động từ:
He started school 5 years ago.
They have just cleaned the car.
2- Động từ bất qui tắc là động từ không theo qui tắc trên, mà ta phải học thuộc.
He bought this book yêstrday. (buy)
He has already seen that film. (see)
He was here yesterday. (be)
He has been to London twice. (be)
3- Tân ngữ: Em xét ví vụ sau:
I met Tom last Sunday: Tom là TânNgữ của "met"
He cleans the car every weekend. "the car" là TN của"clean"
* Vậy Tân ngữ là từ/cụm từ đứng sau động từ, chịu tác động của động từ do chủ ngữ thực hiện phải không nào?
4- As + tính từ/ trạng từ + as possible = càng...càng tốt:
As little as possible - càng ít/nhỏ càng tốt
as soon/ fast / much/ early... as possible
~Hok tốt~
Động từ là từ dùng để diễn tả hành động hoặc hành động trạng thái của chủ ngữ. Động từ thường được dùng để mô tả một hành động, vận động, hoạt động của một người, một vật, hoặc sự vật nào đó nào đó.
Động từ khuyết thiếu (modal verbs)
Động từ khuyết thiếu như đã nêu ở trên, là một loại của trợ động từ. Nhưng động từ khuyết thiếu đóng vai trò tương đối quan trọng trong câu, nên chúng ta tách ra một phần riêng để nghiên cứu.
Đặc điểm của động từ khuyết thiếu:
+ Động từ khuyết thiếu chỉ làm trợ động từ.
- (+) I can speak English well.
- Ở ngôi thứ 3 số ít không thêm s (như động từ thường)
- (-) I can’t speak English well
- Ở phủ định thêm 'not' vào giữa động từ khuyết thiếu và động từ chính. (Cannot = can’t)
- (?) Can you speak English well?
- Ở nghi vấn đảo ngược động từ khuyết thiếu lên trước chủ ngữ.
+ Cách sử dụng của một số động từ khuyết thiếu và so sánh.
Can
- Dùng “can” để nói một sự việc có thể xảy ra hoặc ai đó có khả năng làm được việc gì, ví dụ như:
- Can you speak any foreign languages?
- I’m afraid I can’t come to the party on Friday.
- Chú ý: khi dùng ở thì hoàn thành, sử dụng “be able to” thay cho “can”, ví dụ như:
- I haven’t been able to sleep recently.
Could
- “Could” là dạng quá khứ của “can”
- Chúng ta dùng “could” đặc biệt với “see, hear, smell, taste, feel, remember, understand”, ví dụ:
- I listened. I could hear something.
- My grandfather couldn’t swim.
- Ngoài ra, “could” cũng được dùng để nói về những hành động có thể xảy ra trong tương lai (đặc biệt khi nói các lời đề nghị, gợi ý), ví dụ như:
- A: What shall we do this evening?
- B: we could go to the cinema.
"Must" and "have to"
- Chúng ta dùng “must” và “have to” để diễn tả một sự cần thiết phải làm một việc gì đó, đôi khi ta dùng cách nào cũng được, ví dụ như "oh, it’s later than I thought. I must go/ I have to go."
- Tuy nhiên trong một số tình huống ta cần phân biệt rõ ý nghĩa của 2 từ này:
- "must" mang tính chất cá nhân. Ta dùng "must" để diễn tả cảm giác của cá nhân mình, ví dụ như "She’s really nice person. You must meet her."
- "have to" không mang tính chất cá nhân. Ta dùng "have to" nói về hiện thực, không nói về cảm giác của cá nhân mình, ví dụ như "I have to get up early tomorrow. I’m going away and my train leaves at 7.30."
"Musn’t" and "don’t have to"
- You musn’t do something: nhất thiết bạn không được làm việc đó vì vậy bạn đừng làm, ví dụ như "You must keep it a secret"
- You don’t have to do something. (bạn không cần thiết phải làm điều đó nhưng bạn có thể làm nếu bạn muốn), ví dụ như "You can tell me if you want, but you don’t have to tell me."
Should do/ought to do/had better do
- "should" dùng để đưa ra lời khuyên hay ý kiến, ví dụ như "You look tired. You should go to bed".
- Chúng ta cũng có thể dùng "should" khi có việc gì đó không hợp lí hoặc không diễn ra theo ý chúng ta, ví dụ như "I wonder where Liz is. She should be here by now."
- Dùng "should" khi nghĩ rằng việc gì đó sẽ xảy ra, ví dụ như "She’s been studing hard for the exam, so she should pass."
- "ought to" có thể dùng "ought to" thay cho "should". Nhưng hãy nhớ là "ought to + V(nguyên thể)" ví dụ như "Do you think I ought to apply for this job?(= Do you think I should apply for this job?)"
- "Had better do" Khuyên ai đó nên làm một việc gì đó nếu không sẽ gặp phiền toái hoặc nguy hiểm, ví dụ như "shall I take an umbrella?" - "yes, you’d better. It might rain".
Can you/ could you….?
- Yêu cầu ai đó làm việc gì: Ví dụ: "Can you wait a moment, please?" - "Execuse me, could you tell me how to get to the station?"
- Ta cũng có thể “will /would you…” để yêu cầu ai đó làm việc gì. Ví dụ: "Would you please be quiet?"
- Để yêu cầu ai về một điều gì đó, cái gì đó, bạn có thể nói "Can I have…/could I have….?" Ví dụ: "Can I have these postcards, please?" - "Could I have the salt, please?"
- Để xin phép làm điều gì đó: Ví dụ: "Hello, can I speak to Tom, please?" - "Could I use your phone?"
- Đề xuất, ngỏ ý làm một việc gì: Ví dụ: "Can I get you a cup of coffee?" - "Can I help you?"
- Ngôi thứ ba số ít thì hiện tại đơn giản biểu thị dạng chưa đọc
- nghĩa: chưa đọc
GP là điểm do CTV tick đúng cho mk hoặc do mk thi ở những cuộc thi do hoc24
American Dream được xây dựng dựa trên nguyên gốc là dòng limousine Cadillac Eldorado 1970. Jay bắt đầu bắt tay vào lên ý tưởng rồi thực hiện kế hoạch của mình vào cuối thập niên 80 và thu về thành quả vào năm 1992. Với chiều dài lên tới 30,5 m, đây chính là chiếc xe giữ kỷ lục Guinness về chiều dài.
đi ko bạn😂😂😂Dài hơn cả tàu hỏa lun
là một tính từ chỉ (âm nhạc) êm ái nhé
là Ngọt