K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

Đáp án A

21 tháng 2 2018

15 tháng 8 2019

21 tháng 12 2018

Đáp án A

9,02 gam hhX 

ddY + CO2 + H2O → 3,62 gam 


• Đặt nAl(NO3)3 = a mol; nCr(NO3)3 = b mol → nAl(OH)3 = a mol; nCr(OH)3 = b mol.

Ta có hpt 

% C r ( N O ) 3 = 0 , 02 . 213 9 . 02 ≈ 52 , 77 %

4 tháng 9 2018

Đáp án A

12 tháng 5 2017

Đáp án C

Đặt số mol của Al, Al(NO3)3­, Mg(NO3)2 lần lượt là a, b, c

=> 27a + 213b + 148c = 11,54 - 24.0,1 = 9,14 gam (1)

n NaOH = 2 n Mg 2 + + 3 n Al 3 + = 2 ( 0 , 1 + c ) + 3 ( a + b ) = 1 , 5 . 0 , 48 = 0 , 72   mol       ( 2 )

Chất rắn thu được sau khi nung là MgO và Al2O3

=> 40.(0,1 + c) +  102 2 .(a+b) = 12,96 gam    (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra 

6 tháng 5 2018

Đáp án D

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phn ứng hết.

Mà B không tan trong HCl nên B ch chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.

Suy ra cho X vào A thì c 4 chất đều phản ứng vừa đủ.

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.

Do đó D chứa Ag và Cu.

Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3

28 tháng 8 2019

Đáp án A