Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhóm1:trung bình, trung dự, trung lập, trung tâm, trung thu.nhóm 2: trung kiên, trung nghĩa, trung hậu , trung thành, trung thần, trung thực.
- Từ cùng nghĩa :
Bạn Huy là người rất thẳng tính.
- Từ trái nghĩa :
Cha mẹ và thầy cô ở trường vẫn dạy em rằng : cần phải sống trung thực, không nên gian dối.
a, trung thu, trung bình, trung tâm
b, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên
Cùng nghĩa với trung thực: ngay thẳng, chân thật, thành thật, bộc trực, thẳng tính, thật tình,...
Trái nghĩa với trung thực: dối trá, bịp bợm, gian lận, gian manh, lừa đảo, lừa lọc, gian xảo,...
cùng nghĩa là chính thực ,ngay thẳng
trái nghĩa là lừa bịp , giả dối
mình chỉ nghĩ đ.c thế thôi
chúc bạn học tốt
Nắm được ý nghĩa của trung thực với gợi ý của các từ cùng nghĩa, trái nghĩa đã cho, em sẽ tìm ra được các từ thuộc hai nhóm trên
a) Từ cùng nghĩa : ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thật lòng, thật bụng, thật tâm, ...
b) Từ trái nghĩa : gian dối, giả dối, dối trá, gian xảo, lừa đảo, lừa bịp, gian lận ,...
Nắm được ý nghĩa của trung thực với gợi ý của các từ cùng nghĩa, trái nghĩa đã cho, em sẽ tìm ra được các từ thuộc hai nhóm trên
a) Từ cùng nghĩa : ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thật lòng, thật bụng, thật tâm, ...
b) Từ trái nghĩa : gian dối, giả dối, dối trá, gian xảo, lừa đảo, lừa bịp, gian lận ,...
Em có thể đặt câu như sau :
a) Cậu cầm lấy món quà này đi, thật tâm của mình đấy
b) Những kẻ giả dối rồi đây cũng sẽ bị lột mặt.
Cùng nghĩa:thật thà.
- Từ trái nghĩa : gian dối.
cùng nghĩa: ngay thẳng, thẳng tính, thật thà, thật lòng, thật tình,...
trái nghĩa: gian xảo, gian manh, gian ác, dối tra, lừa lọc, lừa đảo,...