Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đề cho M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD mà MN=(AD+BC):2 =>MN là đường trung bình => Tứ giác ABCD là hình thang

có M,N là 2 trung điểm mà MN=(AD+BC)/2 nên MN là đường trung bình => tứ giác ABCD là hình Thang

Gọi I là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
I là trung điểm của AC
Do đó: MI là đường trung bình
=>MI//BC và MI=BC/2(1)
Xét ΔACD có
N là trung điểm của DC
I là trung điểm của AC
Do đó: NI là đường trung bình
=>NI//AD và NI=AD/2(2)
\(MI+NI=\dfrac{AD+BC}{2}=MN\)
=>M,I,N thẳng hàng(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AD//BC
hay ABCD là hình thang

Gọi I là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
I là trung điểm của AC
Do đó: MI là đường trung bình
=>MI//BC và MI=BC/2(1)
Xét ΔACD có
N là trung điểm của DC
I là trung điểm của AC
Do đó: NI là đường trung bình
=>NI//AD và NI=AD/2(2)
\(MI+NI=\dfrac{AD+BC}{2}=MN\)
=>M,I,N thẳng hàng(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AD//BC
hay ABCD là hình thang

A B C D M N P 1 2 K H 2 H 1
a) Ta có DM song song và bằng BN nên BMDN là hình bình hành (vì có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)
b) Tam giác CDN bằng tam giác DAP (cạnh - góc - cạnh)
=> Góc D1 = góc A1
Ta lại có Góc D2 + Góc D1 = Góc D = 90 độ
=> Góc D2 + Góc A1 = 90 đo
Trong tam giác KAD có tổng 2 góc A và D bằng 90 độ nên góc K bằng 90 độ
=> AP vuông góc với DN
c) Tương tự câu b ta có BM vuông góc với AP
=> BM // DN (vì cùng vuông góc vời AP)
=> BMKN là hình thang.
Theo câu b tam giác KAD vuông tại K có KM là trung tuyến ứng với cạnh huyền => KM = 1/2 AD
=> KM = BN
=> BMKN là hình thang cân
d) \(DP=\frac{1}{2}\sqrt{5},AP=\sqrt{5-\frac{1}{4}5}=\frac{\sqrt{15}}{2}\)
\(DP^2=PK.PA\)
=> \(PK=\frac{DP^2}{PA}=\frac{\frac{5}{4}}{\frac{\sqrt{15}}{2}}=\frac{\sqrt{15}}{6}\)
=> \(\frac{PK}{PA}=\frac{\frac{\sqrt{15}}{6}}{\frac{\sqrt{15}}{2}}=\frac{1}{3}\)
=> Đường cao hạ từ K xuống DC bằng 1/3 đường cao hạ từ A xuống DC
=> Đường cao hạ từ K xuống DC = \(\frac{1}{3}\sqrt{5}\)
=> Đường cao hạ từ K xuống MN bằng \(\frac{1}{2}\sqrt{5}-\frac{1}{3}\sqrt{5}=\frac{\sqrt{5}}{6}\)
=> Diện tích KMN bằng \(\frac{1}{2}.MN.KH_2=\frac{1}{2}\sqrt{5}\frac{\sqrt{5}}{6}=\frac{5}{12}\)