K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2018

Hình bạn tự vẽ nhé.

a) Theo bất đẳng thức tam giác:

MA+MB> AB (1)

MC+MD>CD (2)

=> MA +MB +MC +MD >AB +CD

b) Theo BĐT tam giác:

MA+MD > AD (3)

MB +MC >BC (4)

(1)(2)(3)(4) => 2(MA +MB+MC+MD)>AB +BC +CD +AD

MA +MB +MC +MD>AB +BC +CD +AD /2

Mình không nghĩ là dấu≥ vì bất đẳng thức tam giác đâu có dấu bằng đâu nhỉ?

cảm ơn bạn nha ❤

27 tháng 1 2018

A B C D M I K H J

27 tháng 1 2018

đây là hình vẽ , mình dựng hình phụ . mình có viết được một chút đó là :
Qua M kẻ AJ//IH ; AI//JK .
nối IJ ; IK; KH ;KJ 
ta có AB//CD =>IM//AJ => tứ giác AIMJ là hình thang cân
CÁC BẠN GIÚP MÌNH LÀM TIẾP VỚI Ạ!! 

29 tháng 9 2017

Tự vẽ hình

Qua M dựng đường thẳng đường thẳng song song với AD cắt AB tại I , cắt CD tại H

Dựng MK song song với AB cắt BC tại K . HJ song song với MA cắt AD tại J

Tứ giác IJHK là cần tìm

Theo cách dựng ta thấy :

\(\widehat{IMK}=\widehat{IHC}\)  ( 2 góc đồng vị ; MK // CD )

\(\widehat{IHC}=\widehat{ADC}\)  ( 2 góc đồng vị )

\(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)  ( ABCD - hình thang cân )

\(\widehat{BKM}=\widehat{BCD}\)  ( 2 góc đồng vị )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IHC}=\widehat{BCD}\left(=\widehat{ADC}\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IMK}=\widehat{BKM}\)

Do đó : MIBK và MHCK là 2 hình thang cân

\(\Rightarrow\)\(BM=IK\)

\(CM=HK\)

* Hình thang MAJH có MH // AJ và MA // HJ Nên JH = MA

* Hình thang MDJI có IJ // MD và MI // ID

Vậy tứ giác IJHK nội tiếp hình thang cân có các cạnh JH = MA ; IK = MB ; HK = MC ; IJ= MD ( đpcm )

15 tháng 6 2018

Gọi I là giao điểm 

Lấy điểm M bất kì trong tứ giác ABCD

Ta có: \(MA+MC\ge AC\)

\(MB+MD\ge BD\)

nên \(MA+MB+MC+MD\ge AC+BD\)( có giá trị không đổi )

Để MA + MB + MC + MD đạt giá trị nhỏ nhất thì: 

\(MA+MB+MC+MD=AC+BD\Leftrightarrow"="MA+MC\ge AC\)\(\Rightarrow M\in AC\)

Tương tự xảy ra \("="\Leftrightarrow MB+MD\ge BD\Rightarrow M\in BD\)

Nên M trùng O

Vậy......................

15 tháng 6 2018

ta có AM+MC> AC(bđt tam giác)

(dấu = xảy ra khi M thuộc AC)      (1)

ta lại có BM+MD> BD  (bđt tam giác)

(dấu = xảy ra khi M thuộc BD)           (2)

lấy (1)+(2) suy ra: AM+MC+BM+MD> AC+BD

và đạt giá trị nhỏ nhất khi :AM+MC+BM+MD=AC+BD

vậy M nằm ở giao điểm AC và BD