K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng của cả ba góc trong 1 tam giác là 180 độ, nên:

=> góc A = 180-( 30+100)=50 ( độ ) 

Đây nhé

8 tháng 7 2022

75448448 443440-75844847-874748t77=12345680

22 tháng 2 2022

toán lớp 1 mà thế này thì tôi cũng chịu ông

hình bạn tự vẽ nhé:(mình sẽ giải tiết kiệm chữ nhất có thể nên bạn phải CM thêm 1 vài cái mà nó dễ nhé)

\(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=60^0\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)

BI LÀ TIA  P/GIÁC GÓC B\(\Rightarrow\) \(\widehat{IBC}=\widehat{ABI}\)(1)

TƯƠNG TỰ THÌ \(\widehat{ICA}=\widehat{ICB}\)(2)

LẠI CÓ:  \(\left(\widehat{IBC}+\widehat{IBA}\right)+\left(\widehat{ICB}+\widehat{ICA}\right)=\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)

\(\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)+\left(\widehat{IBA}+\widehat{ICA}\right)=\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)(3)

TỪ 1,2 VÀ 3\(\Rightarrow\) \(\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=\left(\widehat{IBA}+\widehat{ICA}\right)=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=60^0\)

TAM GIÁC IBC CÓ  \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=60^0\) NÊN  \(\widehat{BIC}=120^0\)

CÁCH TÍNH GÓC BKC THÌ CX TƯƠNG TỰ NHƯ TRÊN,BẠN CHỈ CẦN TÍNH CHÍNH XÁC TỔNG SỐ ĐO 2 GÓC NGOÀI LÀ ĐC.TA SẼ TÍNH ĐC \(\widehat{BKC}=60^0\)

B)TA SẼ ĐI TÍNH GÓC DBK

 \(\widehat{DBK}=\widehat{IBC}+\widehat{CBK}\) 

\(\widehat{IBC}+\widehat{ABI}+\widehat{CBK}+\widehat{KBx}=180^0\)(mk gọi là góc KBX  NHÉ,GÓC NGÒAi ĐỈNH B SẼ CÓ 1 TIA LÀ TIA Bx)

mà \(\widehat{IBC}=\widehat{ABI}\);\(\widehat{CBK}=\widehat{KBx}\)(DO CÁC TAI PHÂN GIÁC GÓC NGOÀI VÀ GÓC TRONG ĐỈNH B)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IBC}+\widehat{CBK}=\widehat{KBx}+\widehat{ABI}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

MÀ \(\widehat{DBK}=\widehat{IBC}+\widehat{CBK}\) NÊN  \(\widehat{DBK}=90^0\)

BÂY H DỰA VÀO TAM GIÁC BDK CÓ GÓC DBK=90 ĐỘ,GÓC BKC HAY BKD =60 ĐỘ,TA SẼ TÍNH ĐC GÓC BDK HAY BDC=30 ĐỘ

12 tháng 8 2021

nhầm lớp thì phải 

9 tháng 3 2017

Bạn vẽ cho mình cái hình đi bạn

9 tháng 3 2017

Haizzz

m O c b a n n'

a) Tính \(\widehat{aOm}\)

Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{aOc}=35+55=90\)độ

\(\Rightarrow\widehat{bOm}=90\)(Để giải thích rõ thì dùng kề bù đi nhé, bạn tự hiểu hoặc thích thì làm vào mình không có làm)

\(\widehat{aOm}=\widehat{bOa}+\widehat{bOm}=35+90=125\)độ

Tính \(\widehat{bOm}\)thì đã vô tình tính ở trên rồi nha.

b) (Bổ sung giùm mình kí hiệu 2 góc bằng nhau là \(\widehat{nOm}\)và \(\widehat{nOb}\)nhé Phương!)

Vì \(On\)là phân giác \(\widehat{bOm}\Rightarrow\widehat{nOm}=\widehat{bOn}=\frac{\widehat{bOm}}{2}=\frac{90}{2}=45\)độ

\(\widehat{aOn}=\widehat{bOn}+\widehat{bOa}=45+35=80\)độ

c) Ta có: \(\widehat{nOm}=\widehat{n'Oc}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{cOn'}=45\)độ

Ta có: \(\widehat{cOn'}+\widehat{n'Om}=180\)độ (kề bù)

\(\Rightarrow45+\widehat{n'Om}=180\Rightarrow\widehat{n'Om}=180-45=135\)độ

17 tháng 10 2015

đây đâu phải toán lớp 1, còn khó hơn toán lớp 1

17 tháng 3 2022

bài này mà toán lớp 1 hả ????????????

6 tháng 8 2018

Max Kito ơi , đây không phải là toán lớp 1 đâu nhé !!

a) Vì\(\Delta ABC\)cân tại A

=> ABC = ACB 

Ta có : ABD = CBD = \(\frac{ABC}{2}\)

Ta có : ACE = BCE = \(\frac{ACB}{2}\)

=> ABD = CBD = ACE = BCE 

Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta AEC\)có :

AB = AC
ABD = ACE 

A chung 

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\)(g.c.g)

=> AE = AD

=> \(\Delta AED\)cân tại A

=> AED = \(\frac{180-BAC}{2}\)

Mà ABC = \(\frac{180-BAC}{2}\)

=> AED = ABC 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> ED // BC 

=> EDCB là hình thang 

Mà ABC = ACB

=> EDCB là hình thang cân

b) Vì ED//BC

=> DEC = ECB ( so le trong )

Mà ACE = BCE 

=> DEC = ACE 

=> \(\Delta EDC\)cân tại D

=> DE = DC

Mà DE = DC( EDCB là hình thang cân )

=> DE = DC = EB
c) Xét \(\Delta ABC\)có :

I là giao điểm của 2 đường phân giác 

=> AI là phân giác BAC 

Xét \(\Delta ADE\)có :

AI là phân giác 

=> AI là trung trực của ED

Mà ED//BC (cmt)

=> AI là trung trực BC

d) Ta có AED = \(\frac{180-BAC}{2}=\frac{180-50}{2}=65\)

=> DEB = 180 - 65 = 115 ( kề bù )

=> DEB = EDC = 115 ( EDCB là hình thang cân )

Mà AED = EBC = 65

=> EBC = DCB = 65

nhìn như toán 8 ý

31 tháng 3 2016

MAT DAY LOP 6,7,8,9 MA DUA LOP 1 , MAT DAY DI MA