K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2015

Giúp mk đi. Ai có câu trả lời đúng đầu tiên sẽ có **** từ mk. ( cả 2 phần nha!)

 

31 tháng 8 2021

cho hình tứ giác ABCD, E là giao điểm của các đường thẳng AB và CD, F là giao điểm của các đường thẳng BC và AD. Các tia phân giác của góc E và F cắt nhau ở I. CMR:

a, Nếu góc BAD=130 độ, góc BCD= 50 độ thì IE vuông góc với IF.

b, Góc EIF bằng nửa tổng của một trong hai cặp góc đối của tứ giác ABCD

Bài 1)

a) Vì A: B:C:D = 1:2:3:4

=> A= B/2 = C/3=D/4

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

A = 36 độ

B= 72 độ

C=108 độ

D= 144 độ

b) Ta có :

A + D = 36 + 144 = 180 độ(1)

B+C = 72 + 108 = 180 độ(2)

Từ (1) và (2) ta có:

=> AB //CD (dpcm)

c) Ta có :

CDE + ADC = 180 độ(kề bù) 

=> CDE = 180 - 144 = 36

Ta có :

BCD + DCE = 180 độ ( kề bù) 

=> DCE = 180 - 108 = 72 

Xét ∆CDE ta có :

CDE + DCE + DEC = 180 (  tổng 3 góc trong ∆)

=> DEC = 180 - 72 - 36 = 72 độ 

Bài 2) 

a) Ta có ABCD có : 

A + B + C + D = 360 độ

Mà C = 80 độ

D= 70 độ

=> A+ B = 360 - 80 - 70 = 210 độ

Ta có AI là pg  góc A 

BI là pg góc B 

=> DAI = BAI = A/2 

=> ABI = CBI = B/2

=> BAI + ABI = A + B /2 

=> BAI + ABI = 210/2 = 105

Xét ∆IAB ta có :

IAB + ABI + AIB = 180 độ

=> AIB = 180 - 105

=> AIB = 75 độ

=> 

a/ Gọi M là giao điểm của AB và EI, N là giao điểm của AD và FI.

Ta có BMIˆ=MEBˆ+MBEˆ=EIFˆ+MFIˆBMI^=MEB^+MBE^=EIF^+MFI^ ( góc ngoài tam giác ) EIFˆ=MEBˆ+MBEˆMFIˆ (1)→EIF^=MEB^+MBE^−MFI^ (1)

Lại có DNIˆ=NFDˆ+NDFˆ=EIFˆ+NEIˆDNI^=NFD^+NDF^=EIF^+NEI^ ( góc ngoài tam giác ) EIFˆ=NFDˆ+NDFˆNEIˆ (2)→EIF^=NFD^+NDF^−NEI^ (2)

Do EM là phân giác AEBˆMEBˆ=NEIˆAEB^→MEB^=NEI^

Do FN là phân giác 

a/ Gọi M là giao điểm của AB và EI, N là giao điểm của AD và FI.

Ta có BMIˆ=MEBˆ+MBEˆ=EIFˆ+MFIˆBMI^=MEB^+MBE^=EIF^+MFI^ ( góc ngoài tam giác ) EIFˆ=MEBˆ+MBEˆMFIˆ (1)→EIF^=MEB^+MBE^−MFI^ (1)

Lại có DNIˆ=NFDˆ+NDFˆ=EIFˆ+NEIˆDNI^=NFD^+NDF^=EIF^+NEI^ ( góc ngoài tam giác ) EIFˆ=NFDˆ+NDFˆNEIˆ (2)→EIF^=NFD^+NDF^−NEI^ (2)

Do EM là phân giác AEBˆMEBˆ=NEIˆAEB^→MEB^=NEI^

Do FN là phân giác AF