Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
EP // MF (EP là đường trung bình trong ∆BAF) và EP = AF / 2 = MF => MENF là hình bình hành.
=> MP và EF cắt nhau tại trung điểm O.
FN // DE và FN = DE / 2 = QE => FQEN là hình bình hành => QN và EF cắt nhau tại trung điểm O
=> MP và QN cắt nhau tại trung điểm của chúng => MNPQ là hình bình hành
a) Xét tam giác ABF có:
E là trung điểm của AB
P là trung điểm của BF
⇒ EP là đường trung bình của ΔABF
⇒ EP // AF và EP = AF/2
M là trung điểm AF (gt)
⇒ MF = AF/2
Do đó EP // MF và EP = MF. Vậy EPFM là hình bình hành
I là giao điểm của hai đường chéo MP và EF nên I là trung điểm của MP.
b) Do tứ giác EPFM là hình bình hành nên I là trung điểm của EF.
Chứng minh tương tự ta có ENFQ là hình bình hành mà I là trung điểm của EF ⇒ I là trung điểm của NQ (2)
Từ (1) và (2) ⇒ MNPQ là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).
a.
Xet 2 tam giac ADE va CBF ta co:
\(\widehat{A}=\widehat{C}\)(2 goc doi cua hinh binh hanh)
\(AE=CF\)
\(AD=BC\)(2 canh doi cua hinh binh hanh)
Do do:\(\Delta ADE=\Delta CBF\left(c-g-c\right)\)
Suy ra:\(DE=BF\)(2 canh tuong ung)
b.Xet 2 tam giac ADF va CBE ta co:
\(\widehat{D}=\widehat{B}\)(2 goc doi cua hinh binh hanh)
\(DF=BE\)
\(AD=CB\)(2 canh doi cua hinh binh hanh)
Do do:\(\Delta ADF=\Delta CBE\left(c-g-c\right)\)
Suy ra:\(AF=CE\)(2 canh tuong ung)
Tu giac AECF co:
\(AE=CF\)
\(AF=CE\)
Nen AECF la hinh binh hanh
Suy ra:\(\widehat{BAF}=\widehat{DCE}\)(2 goc doi cua hinh binh hanh)
Theo chung minh o cau a ta co:\(\Delta ADE=\Delta CBF\)
Suy ra:\(\widehat{AED}=\widehat{CFB}\)(2 goc tuong ung)
Xet 2 tam giac EAM va FCN ta co:
\(AE=CF\)
\(\widehat{BAF}=\widehat{DCE}\)
\(\widehat{AED}=\widehat{CFB}\)
Do do:\(\Delta EAM=\Delta FCN\left(g-c-g\right)\)
Suy ra:\(EM=FN\left(1\right)\)(2 canh tuong ung)
Va \(\widehat{AME}=\widehat{CNF}\)(2 goc tuong ung)
Ma \(\widehat{DMF}=\widehat{AME}\left(2\right)\)
\(\widehat{BNE}=\widehat{CNF}\left(3\right)\)
Tu (2) va (3) suy ra:\(\widehat{DMF}=\widehat{BNE}\)
Tu giac EBFD co:
\(BE=DF\)
\(DE=BF\)(chung minh o cau a)
Nen EBFD la hinh binh hanh
Suy ra;\(\widehat{EDF}=\widehat{FBE}\)(2 goc doi cua hinh binh hanh)
Xet 2 tam giac DMF va BNE ta co:
\(\widehat{DMF}=\widehat{BNE}\)
\(\widehat{EDF}=\widehat{FBE}\)
\(DF=BE\)
Do do:\(\Delta DMF=\Delta BNE\left(c-g-c\right)\)
Suy ra;\(MF=NE\left(4\right)\)(2 canh tuong ung)
Tu (1) va (4) suy ra:EMFN la hinh binh hanh
a) Xét \(\Delta ABF\) có:
E là trung điểm của AB
P là trung điểm của BF
\(\Rightarrow EP\) là trug điểm của \(\Delta ABF\)
=> EP//AF và \(EP=\frac{AF}{2}\)
M là trung điểm AF (gt)
\(\Rightarrow MF=\frac{AF}{2}\)
=> I là giao điểm của hai đường chéo MP và EF nên I là trung điểm của MP.
b) Do tứ giác EPFM là hình bình hành nên I là trung điểm của EF.
Chứng minh tương tự ta có ENFQ là hình bình hành mà I là trung điểm của EF
=> I là trung điểm của NQ (1)
=> MNPQ là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).
EP // MF (EP là đường trung bình trong ∆BAF) và EP = AF / 2 = MF => MENF là hình bình hành.
=> MP và EF cắt nhau tại trung điểm I.
FN // DE và FN = DE / 2 = QE => FQEN là hình bình hành => QN và EF cắt nhau tại trung điểm I
=> MP và QN cắt nhau tại trung điểm của chúng => MNPQ là hình bình hành
ths nhe