Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D A' B' C' D' N M P Q I
Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AC' và CA'.
CC' giao MN tại I
Xét tam giác AC'C. P là trung điểm AC', M là trung điểm của AC
=> PM là đường trung bình tam giác AC'C => PM//CC'
hay C'I//PM
C' là trọng tâm tam giác ABD => C'N=AN/3.(T/c trọng tâm)
Mà P là trung điểm AC' => C' là trung điểm PN.
Xét tam giác PNM: C' là trung điểm PN, C'I//PM => I là trung điểm của MN
=> CC' đi qua trung điểm của MN (1)
Tương tự ta chứng minh được AA' đi qua trung điểm MN (2)
Tương tự xét trong tam giác DMB: BB' và DD' cùng đi qua trung điểm I của MN (3)
Từ (1),(2) và (3) => AA';BB';CC';DD',MN đồng quy (đpcm).
Bn ơi!
Chứng minh AA' đi qua trung điểm MN làm cách nào vậy ạ!
a) G là trọng tâm của ABCD <=> vtGA + vtGB + vtGC + vtGD = vt0 (1*)
A' là trọng tâm của BCD <=> vtA'B + vtA'C + vtA'D = vt0
<=> 3.vtA'G + vtGB + vtGC + vtGD = vt0 (2*) (chen điểm G vào biểu thức trên)
lấy (1*) - (2*): vtGA - 3.vtA'G = vt0 <=> vtGA = 3.vtA'G
đẳng thức này chứng tỏ vtGA và vtA'G cùng hướng => G nằm trên đoạn AA'
tương tự có B' là trọng tâm của ACD <=> 3.vtB'G + vtGA + vtGC + vtGD = vt0 (3*)
lấy (1*) - (3*): vtGB - 3vtB'G = vt0 <=> vtGB = 3vtB'G
=> G nằm trên đoạn BB'
tiếp tục cho 2 phần còn lại
=> G là điểm chung của các đoạn AA', BB', CC', DD'
b) từ biểu thức trên có: vtGA = -3.vtGA'
=> G chia đoạn AA' theo tỉ số k = -3
các đoạn kia tương tự đều cùng tỉ số k = -3
c) từ cm trên ta có:
vtGA = -3vtGA'
vtGB = -3vtGB'
vtGC = -3vtGC'
vtGD = -3vtGD'
=> vtGA+vtGB+vtGC+vtGD+vtGD = -3(vtGA'+vtGB'+vtGC'+vtGD') (**)
mà G là trọng tâm của ABCD nên vtGA+vtGB+vtGC+vtGD = vt0
(**) => vtGA'+vtGB'+vtGC'+vtGD' = vt0 => G là trọng tâm của A'B'C'D'
TK
a, Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD
=> O là trung điểm của AC và BD
hay OA = OC và OD = OB
Xét tam giác ADC có:
AF là đường trung tuyến ( F là trung điểm của DC)
DO là đường trung tuyến ( OA=OC)
Hai đường trung tuyến này cắt nhau tại M
=> M là trọng tâm của tam giác ADC
Tương tự, xét tam giác ABC có:
AE là đường trung tuyến ( E là trung điểm của BC)
BO là đường trung tuyến ( OA=OC)
Hai đường trung tuyến cắt nhau tại N
=> N là trọng tâm của tam giác ABC
b,
Nối M với C ; N với C
Có OM = 1313 OD
ON = 1313 OB
mà OD = OB (cm câu a)
=> OM = ON
Xét tứ giác ANCM có:
OM = ON (cmt)
OA = OC (cm câu a)
=> tứ giác ANCM là hình bình hành
=> AM//CN hay AF//CN
Xét ΔΔ DNC có:
DF=CF (gt)
MF//CN (AF//CN)
=> DM = MN (1)
Gọi I là giao điểm của EF và MC
Xét ΔΔ BCD có:
DF = CF (gt)
BE = CE (gt)
=> EF là đường trung bình của ΔΔ BCD
=> EF//BD
hay EI//BD
Xét ΔΔ BMC có:
EI//BM ( M∈∈ BD)
BE = CE (gt)
=> MN = NB (2)
Hầy chỗ này bạn viết đề sai nữa rồi! phải là DM = MN = NB hoặc ngược lại
Từ (1) và (2) suy ra :
DM = MN =NB (đpcm)