Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1)
Trên AD lấy E sao cho AE = AB
Xét ∆ACE và ∆ACB ta có :
AC chung
DAC = BAC ( AC là phân giác)
AB = AE (gt)
=> ∆ACE = ∆ACB (c.g.c)
=> CE = CB (1)
=> AEC = ABC = 110°
Mà AEC là góc ngoài trong ∆EDC
=> AEC = EDC + ECD ( Góc ngoài ∆ bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)
=> ECD = 110 - 70
=> EDC = 40°
Xét ∆ EDC :
DEC + EDC + ECD = 180 °
=> CED = 180 - 70 - 40
=> CED = 70°
=> CED = EDC = 70°
=> ∆EDC cân tại C
=> CE = CD (2)
Từ (1) và (2) :
=> CB = CD (dpcm)
b) Ta có thể thay sao cho tổng 2 góc đối trong hình thang phải = 180°
Tự vẽ hình nha
a) Có : AB=AD(gt)
=> A\(\in\)đường trung trực của đoạn thẳng BD(1)
Có: CB=CD(gt)
=> C\(\in\)đường trung trực của đoạn thẳng BD(2)
Từ 1,2 suy ra:
A,C \(\in\)Đường trung trực của đoạn thẳng BD
=> AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD
b, Xét tam giác ABC và ADC có:
AB=AD(gt)
BC=DC(gt)
AC: góc chung
=> tam giác ABC=ADC( c.c.c)
=> ^BAC=^DAC(2 góc tương ứng)
^BCA=^DCA(2 góc tương ứng)
^ABC=^ADC(2 góc tương ứng)
Có: ^BAD=^BAC+^DAC=100
=> ^BAC=^DAC=50
Lại có ^BCD=^BAC+^DCA=60
=> ^BAC=^DCA=30
Xét tam giác ABC có: ^BAC+^ACB+^ABC=180
=> ^ABC=180- ^ACB - ^BAC=180 -60-100=20
Vậy ^B = ^C = 20
Tích mink nha (^.^)
Mình lm tắt bạn tự hiểu nhé, ko hiểu chỗ nào thì hỏi mik
tam giác ADC= tam giác ABC (c.c.c)
=> A1=A2 (2 góc tg ứng)
=> AC là p/giác tam giác ADB (1)
Mà tam giác ABD cân do AD= AB ( giả thiết) (2)
từ (1) và (2) => AC là trung trực tam giác ADB
=> AClà trung trực BD (đpcm)
còn tính cái kia thì bạn lm theo hướng như sau
Vì tam giác ADC = tam giác ABC (cmt)
=> C1=C2= góc DCB :2 = 60 độ :2 = 30 độ
Còn A1=A2(cmt) => A1=A2=góc DAB:2 = 120 độ :2 = 60 độ
Xét tam giác ABC có tổng 3 góc = 180 độ r trừ đi góc A2 và góc C2 vừa tìm ra góc B= 90 độ
Vì tam giác ADC = tam giác ABC (cmt)
=> góc B= góc D ( 2 góc tg ứng) => góc D= 90 độ
Vậy D=B=90 độ
Trên cạnh AD bạn lấy điểm E sao cho AE = AB => hai tam giác ACE và ACB bằng nhau (c.g.c)
=> CE = CB (1)
và góc AEC = ABC = 110 độ.
xét tam giác CED có D = 70 độ
theo tính chất góc ngoài AEC = tổng hai góc trong không kề nó. Bạn dễ dàng tính được ECD = 40 độ.
Từ đó có được góc CED = 70 độ
Suy ra tam giác CED cân tại C , tức là CE = CD (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
a) ta thấy ab = ab ; bc = cd
=> tứ giác ABCD là hình bình hành
=> AC và BD cắt nhau tai trung điểm của mỗi đường
=> AC là đường trung trực của BD
b) Ta có A + D = 180
=> D = 180 - 100
=> D= 80
Ta lại có B + C = 180
=> C = 180 - 60
=> C = 120
a) Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông CBN ta có :
\(\widehat{AMD}=\widehat{CNB}=90^o\) ( GT )
\(AD=CB\)( Vì ABCD là hình bình hành )
\(\widehat{ADM}=\widehat{CBN}=60^o\) ( góc đối của hình bình hành ABCD )
Do đó : \(\Delta AMD=\Delta CBN\)( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\DM=NB\end{cases}}\)( các cặp cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\AN=CM\end{cases}}\) ( vì AB=CD )
=> ANCM là hình bình hành
Xét hình bình hành ANCM ta có :
góc AMC=90 độ
=> AMCN là hình chữ nhật . ( dấu hiệu nhận biết 3 )
b) Ta có O là điểm giao hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD .
=> O là trung điểm của AC và BD . (1)
Và ANCM là hình bình hành ( câu a )
=> O là giao điểm của hai đường chéo AC và MN
=> O cũng là trung điểm của MN (2)
Từ (1) và (2)
=> AC , BD và MN đồng quy tại điểm O ( đpcm)
Bài 1)
a) Vì A: B:C:D = 1:2:3:4
=> A= B/2 = C/3=D/4
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
A = 36 độ
B= 72 độ
C=108 độ
D= 144 độ
b) Ta có :
A + D = 36 + 144 = 180 độ(1)
B+C = 72 + 108 = 180 độ(2)
Từ (1) và (2) ta có:
=> AB //CD (dpcm)
c) Ta có :
CDE + ADC = 180 độ(kề bù)
=> CDE = 180 - 144 = 36
Ta có :
BCD + DCE = 180 độ ( kề bù)
=> DCE = 180 - 108 = 72
Xét ∆CDE ta có :
CDE + DCE + DEC = 180 ( tổng 3 góc trong ∆)
=> DEC = 180 - 72 - 36 = 72 độ
Bài 2)
a) Ta có ABCD có :
A + B + C + D = 360 độ
Mà C = 80 độ
D= 70 độ
=> A+ B = 360 - 80 - 70 = 210 độ
Ta có AI là pg góc A
BI là pg góc B
=> DAI = BAI = A/2
=> ABI = CBI = B/2
=> BAI + ABI = A + B /2
=> BAI + ABI = 210/2 = 105
Xét ∆IAB ta có :
IAB + ABI + AIB = 180 độ
=> AIB = 180 - 105
=> AIB = 75 độ
=>