K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

a: Xét ΔABD có 

E là trung điểm của BA

H là trung điểm của AD

Do đó: EH là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: EH//BD và \(EH=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

F là trung điểm của BC

G là trung điểm của CD

Do đó: FG là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: FG//BD và \(FG=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

hay EHGF là hình bình hành

26 tháng 9 2019

Tương tự bài 3A

15 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)(1)

Xét ΔCDA có 

P là trung điểm của CD

Q là trung điểm của DA

Do đó: PQ là đường trung bình của ΔCDA

Suy ra: PQ//AC và \(PQ=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)suy ra MN//PQ và MN=PQ

hay MNPQ là hình bình hành

24 tháng 8 2022

a) QQ là trung điểm của ADAD

MM là trung điểm của ABAB

⇒QM⇒QM là đường trung bình của ΔABDΔABD

⇒QM∥=12BD⇒QM∥=12BD (1)

Tương tự PNPN là đường trung bình của ΔBCDΔBCD

⇒PN∥=12BD⇒PN∥=12BD (2)

Từ (1) và (2) suy ra QM∥=PN(∥=12BD)QM∥=PN(∥=12BD)

⇒⇒ tứ giác MNPQMNPQ là hình bình hành.

 

Ta có: QQ là trung điểm của ADAD

JJ là trung điểm của ACAC

⇒QJ⇒QJ là đường trung bình của ΔACDΔACD

⇒QJ∥=12CD⇒QJ∥=12CD (1)

Tương tự KNKN là đường trung bình của ΔBCDΔBCD

⇒KN∥=12CD⇒KN∥=12CD (2)

Từ (1) và (2) suy ra QJ∥=KN(∥=12CD)QJ∥=KN(∥=12CD)

⇒⇒ tứ giác JNKQJNKQ là hình bình hành.

 

b) Tứ giác MNPQMNPQ là hình bình hành

⇒ Gọi MP∩QN=O⇒ Gọi MP∩QN=O

⇒O⇒O là trung điểm của MPMP và QNQN

Tứ giác INKQINKQ là hình bình hành

Có hai đường chéo là QNQN và KJKJ

OO là trung điểm của QNQN

⇒O⇒O là trung điểm của KJKJ

⇒MP,NQ,JK⇒MP,NQ,JK đồng quy tại OO trung điểm của mỗi đường.

a: Xét ΔABD có AE/AB=AH/AD=1/2

nên EH//BD và EH/BD=1/2

Xét ΔCBD có CG/CD=CF/CB=1/2

nên GF//BD và GF=1/2BD

=>EH//FG và EH=FG

Xét tứ giác EHGF có

EH//FG

EH=FG

=>EHGF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AECG có

AE//CG

AE=CG

=>AECG là hình bình hành

AECG là hình bình hành

=>AC cắt EG tại trung điểm của mỗi đường(1)

EHGF là hình bình hành

=>EG và HF tại trung điểm của mỗi đường(2)

ABCDlà hình bình hành

=>AC và BD tại trung điểm của mỗi đường(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra AC,BD,EG,FH đồng quy

 

11 tháng 11 2016

a) A B C D E F G H

Ta nối E và G ; H và F lại với nhau tạo thành hai đường chéo của tứ giác HEFG.

Vì ABCD là hình nhữ nhật nên ABCD là hình thang đặc biệt.

Có: EG là đường trung bình của của hình chữ nhật ABCD ( AE=EB; DG=GC )

=> EG//AD (1)

HF là đường trung bình của hình chữ nhật ABCD ( AH=HD; BF=FC )

=> HF//AB (2)

Theo bài ra: AB _|_ AD ( Tứ giác ABCD là hình chữ nhật )

Từ (1) và (2) suy ra: HF_|_ EG

Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi nên HEFG là hình thoi.

Bạn có thể chứng minh theo trục đối xứng.

b) A B C D E F G H I

Gọi I là giao điểm của hai AC và BD (1)

Ta có: AC và BD là hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD

=> AI = IC và BI = ID

Xét tam giác ABC có: AE=EB và AI = IC

=> EI là đường trung bình của tam giác ABC

=> EG cắt AC tại I (2)

Xét tam giác ABD có AH=HD và DI=IB

=> HI là đường trung bình của tam giác ABD

=> HF cắt BD tại I (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra EG cắt HF tại I (4)

Từ (1),(2),(3),(4) suy ra EG,HF,AC,BD đồng quy tại I

12 tháng 11 2016

Sao cái hình để có phân nữa z

13 tháng 11 2023

Xét ΔACD có

I,G lần lượt là trung điểm của CA,CD

=>IG là đường trung bình của ΔACD

=>IG//AD và IG=AD/2(1)

Xét ΔBAD có

E,K lần lượt là trung điểm của BA,BD

=>EK là đường trung bình của ΔBAD

=>EK//AD và EK=AD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra EK//IG và EK=IG

Xét tứ giác EKGI có

EK//GI

EK=GI

Do đó: EKGI là hình bình hành

=>EG cắt KI tại trung điểm của mỗi đường(3)

Xét ΔABD có

E,H lần lượt là trung điểm của AB,AD

=>EH là đường trung bình của ΔABD

=>EH//BD và EH=BD/2(4)

Xét ΔCBD có

F,G lần lượt là trung điểm của CB,CD

=>FG là đường trung bình của ΔCBD

=>FG//BD và FG=BD/2(5)

Từ (4) và (5) suy ra EH//FG và EH=FG

Xét tứ giác EHGF có

EH//FG

EH=FG

Do đó: EHGF là hình bình hành

=>EG cắt HF tại trung điểm của mỗi đường(6)

Từ (3) và (6) suy ra EG,FH,IK đồng quy