K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2015

Mình lm tắt bạn tự hiểu nhé, ko hiểu chỗ nào thì hỏi mik

tam giác ADC= tam giác ABC (c.c.c)

=> A1=A2 (2 góc tg ứng)

=> AC là p/giác tam giác ADB                    (1)

Mà tam giác ABD cân do AD= AB ( giả thiết)         (2)

từ (1) và (2) => AC là trung trực tam giác ADB

=> AClà trung trực BD (đpcm)

10 tháng 7 2015

còn tính cái kia thì bạn lm theo hướng như sau

Vì tam giác ADC = tam giác ABC (cmt)

=> C1=C2= góc DCB :2 = 60 độ :2 = 30 độ

Còn A1=A2(cmt) => A1=A2=góc DAB:2 = 120 độ :2 = 60 độ 

Xét tam giác ABC có tổng 3 góc = 180 độ r trừ đi góc A2 và góc C2 vừa tìm ra góc B= 90 độ

Vì tam giác ADC = tam giác ABC (cmt)

=> góc B= góc D ( 2 góc tg ứng) => góc D= 90 độ

Vậy D=B=90 độ

10 tháng 7 2015

Mình lm tắt bạn tự hiểu nhé, ko hiểu chỗ nào thì hỏi mik

tam giác ADC= tam giác ABC (c.c.c)

=> A1=A2 (2 góc tg ứng)

=> AC là p/giác tam giác ADB                    (1)

Mà tam giác ABD cân do AD= AB ( giả thiết)         (2)

từ (1) và (2) => AC là trung trực tam giác ADB

=> AClà trung trực BD (đpcm)

 

a: Bổ sung đề; IB=ID\(AB^2+CB^2=IA^2+IB^2+IC^2+IB^2=IA^2+2\cdot IB+IC^2\)

\(DC^2+AD^2=ID^2+IC^2+IA^2+ID^2=IA^2+IC^2+2\cdot ID^2\)

mà IB=ID

nên \(AB^2+CB^2=DC^2+AD^2\)

b: \(\left(BC-AB\right)^2=BC^2+AB^2-2\cdot BC\cdot AB\)

\(\left(CD-AD\right)^2=CD^2+AD^2-2\cdot CD\cdot AD\)

mà \(-2\cdot BC\cdot AB>-2\cdot CD\cdot AD\)

nên \(\left(BC-AB\right)^2>\left(CD-AD\right)^2\)

=>BC-AB>CD-AD

24 tháng 7 2020

Bạn tự vẽ hình nhé:

Mình chỉ gợi ý thôi nhé:

a, Tam giác BED vuông ở E có EO = BO = DO .

Tam giác BFD vuông ở F có: FO = OB = OD 

=> EO = FO

=> Tam giác EOF cân ở O.

b, Xét tam giác QAO = tam giác FCO ( g - c - g)

=> OQ=OF

Xét tứ giác FBQD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên FBQD là hình bình hành mà có góc BFD = 90 độ

=> Tứ giác FBQD là hình chữ nhật.

c, Tự chứng minh: tam giác EOB và OBF cân ở O.

Góc BAD = 60 độ => Góc ABC = 120 độ

Có góc EOF = EOB + BOF = ( 180 - 2. OBE ) + ( 180 - 2.OBF ) = 360 - 240 = 120 độ

d, Khi OE//AD => EO // BC.

Mà trong tam giác ABC có OA=OC => EA=EB

=> DE là đường trung tuyến và cũng là đường cao trong tam giác ADB.

=> Tam giác ADB cân ở D có góc BAD = 60 độ

=> Tam giác ADB đều.

=> AD = AB

=> AB = BC = CD=DA 

=> Tứ giác ABCD là hình thoi.

9 tháng 12 2018

A B C D M N O

9 tháng 12 2018

a)  Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông CBN ta có :

\(\widehat{AMD}=\widehat{CNB}=90^o\) ( GT )

\(AD=CB\)( Vì ABCD là hình bình hành )

\(\widehat{ADM}=\widehat{CBN}=60^o\) ( góc đối của hình bình hành ABCD )

Do đó : \(\Delta AMD=\Delta CBN\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\DM=NB\end{cases}}\)( các cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\AN=CM\end{cases}}\)   ( vì AB=CD )

=> ANCM là hình bình hành 

Xét hình bình hành ANCM ta có :

góc AMC=90 độ 

=> AMCN là hình chữ nhật   .  ( dấu hiệu nhận biết 3 )

b) Ta có  O là điểm giao hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD .

=> O là trung điểm của AC và BD . (1)

Và ANCM là hình bình hành ( câu a )

=> O là giao điểm của hai đường chéo AC và MN 

=> O cũng là trung điểm của MN   (2)

Từ (1) và (2)

=> AC , BD và MN đồng quy tại điểm O  ( đpcm)

a: Ta có: BA=BC

DA=DC

Do đó:BD là đường trung trực của AC

b: Đặt góc A=a; góc B=b; góc C=c; góc D=d

Xét ΔBAD và ΔBCD có

BA=BC

AD=CD

BD chung

Do đó:ΔBAD=ΔBCD

Suy ra: góc BAD=góc BCD

hay a=c

b-d=10 nên d=b-10

a-b=21 nên a=b+21

c=a nên c=b+21

Xét tứ giác ABCD có góc A+góc B+góc C+góc D=360

=>a+b+c+d=360

=>b-10+b+21+b+21+b=360

=>4b+32=360

=>4b=328

hay b=82

=>a=c=b+21=103 độ

d=b-10=72

19 tháng 2 2018

a) HS tự chứng minh

b) Sử dụng tổng bốn góc trong tứ giác và chú ý  B ^ = D ^