K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

Đáp án B

Trong (ABC), kẻ đường thẳng d đi qua M song song CI

d cắt AC tại H

Trong (SAB) kẻ đường thẳng x đi qua M và song song SI

X cắt SA tại J

⇒ (MHJ) là thiết diện cần tìm

Gọi tứ diện đều cạnh 2a ⇒ AI = a

Ta có AM = x và M J S I = A M A I  (MJ // SI theo cách dựng)

  A M A I = M H C I (MH // CI theo cách dựng)

J H S C = A H A C = A M A I

⇒ MJ = x a . 3 a   x 3

       MH = x a . 3 a  =  x 3

       JH = x a . 2 a = 2x

Chu vi thiết diện MHJ là: x 3 + x 3 + 2x = 2x ( 3  + 1 )

22 tháng 10 2017

Đáp án A

15 tháng 6 2019

Đáp án B

Trong (ABC) kẻ MN // AC ( N ∈ BC)

Trong (ABD) kẻ MP // AD ( P ∈ BD)

⇒ (MNP)  là mặt phẳng cần tìm

Xét tam giác MNP có MN = MP =NP (= a - m )

⇒ tam giác MNP đều

Mà NP // CD và BG là trung tuyến tam giác BCD

⇒ BG cắt NP tại H là trung điểm NP

MH  là đường cao tam giác MNP

Ta có: PH = a - m 2 và MP = a – m. Áp dụng định lý pitago, ta có: MH = 3 2 a - m

Và NP = a – m

SMNP = MH . NP 2 = 3 4 a - m 2

9 tháng 11 2023

a) Ta có:
- M là trung điểm của AB, nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- P là trung điểm của SC, nên P là trung điểm của đoạn thẳng SC.
- I là trung điểm của SB, nên I là trung điểm của đoạn thẳng SB.

Vì M, P, I lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, SC, SB, nên ta có:
2AM = AB, 2CP = CS, 2BI = BS.

Giả sử BC không song song với MP. Khi đó, ta có:
- MP cắt BC tại H.
- MP cắt SA tại K.
- MP cắt QN tại L.

Theo định lý , ta có:
AH/HC = AK/KS = AL/LQ.

Từ đó, ta có:
2AM/2CP = AK/KS = AL/LQ.

Tuy nhiên, ta đã biết rằng 2AM/2CP = AB/CS = BS/CS = BI/CS = 2BI/2CP.

Vậy ta có:
2BI/2CP = AK/KS = AL/LQ.

Do đó, ta có AK = AL và KS = LQ.

Từ đó, ta suy ra K = L và Sẽ có MP song song với BC.

Vậy BC // (IMP).

b) Thiết diện của mặt phẳng (α) với hình chóp là một hình tam giác. Để xác định hình tam giác này, cần biết thêm thông tin về góc giữa mặt phẳng (α) và mặt phẳng đáy ABC.

c) Đường thẳng CN và mặt phẳng (SMQ) giao nhau tại một điểm. Để tìm giao điểm này, cần biết thêm thông tin về góc giữa đường thẳng CN và mặt phẳng (SMQ).

--thodagbun--

(Bn tham khảo cách lm đy nhe )

3 tháng 9 2017

Đáp án A

Qua M kẻ đường thẳng song song với IC cắt AC tại E và kẻ đường thẳng song song với SI cắt SA tại D.

Khi đó thiết diện của mặt phẳng  với tứ diện là tam giác MED

Lại có: MD // SI ⇒ A M A I = M D S I

ME // IC ⇒ A M A I = M E I C

Do đó  M D S I = M E I C

Vì S.ABC là tứ diện đều nên SI = CI (hai đường trung tuyến trong hai tam giác đều có chung cạnh)

Suy ra MD = ME

Vậy tam giác MED cân tại M.

Đáp án B

18 tháng 12 2019

16 tháng 6 2019

Đáp án B

Trong mặt phẳng (ABCD) kẻ Mx song song với BC

Mx cắt CD tại N

⇒ MN // (SBC)     (1)

Trong mặt phẳng (SCD) kẻ Ny song song với SC

Ny cắt SD tại P

⇒ NP // (SBC)      (2)

Trong mặt phẳng (SAB) kẻ Mz song song với SB

Mz cắt SA tại Q

⇒ MQ // (SBC)    (3)

Từ (1), (2), (3), ta có thiết diện MNPQ tạo bởi mặt phẳng (P) và hình chóp SABCD

Xét tứ diện MNPQ có:

A M A B = D N D C = A Q A S = D P D S

⇒ PQ // ADPQ // MN

⇒ MNPQ là hình thang

9 tháng 11 2017

Đáp án C

Xét (MNE) và (BCD) có:

E là điểm chung

BC // MNBC // (MNE)

⇒ Giao tuyến của 2 mặt phẳng là đường thẳng d đi qua E và song song BC

d cắt BD tại H

⇒ MNEH là thiết diện cần tìm

Xét tứ giác MNEH có MN // EH ( // BC)

⇒ MNEH là hình thang