K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018

Đáp án D

Gọi M là trung điểm của CD đường thẳng qua M song song với AC cắt AD tại trung điểm I của AD. Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện

15 tháng 8 2019

Ta có A D C ^ = A B C ^ = 60 ° , suy ra tam giác ADC là tam giác đều cạnh a. Gọi N là trung điểm cạnh DC, G là trọng tâm của tam giác ABC. Ta có  A N = a 3 2 ;   A G = a 3 3

Trong mặt phẳng (SAN), kẻ đường thẳng Gx//SA, suy ra Gx là trục của tam giác ADC.

Gọi M là trung điểm cạnh SA. Trong mặt phẳng (SAN) kẻ trung trực của SA cắt Gx tại I thì IS=IA=ID=IC nên I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.ACD. Bán kính R của mặt cầu bằng độ dài đoạn IA.

Trong tam giác AIG vuông tại G, ta có:

2 tháng 8 2018

4 tháng 1 2020

Đáp án là B

Gọi K là trọng tâm tam giác ABC, N đỗi xứng với D qua J, qua K  kẻ KO song song với DN ta có O là tâm mặt cầu cần xác định.

22 tháng 11 2019

Chọn đáp án B

2 tháng 4 2017

Đáp án A

Gọi H là trung điểm của BC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC suy ra H là trung điểm của AO.

Ta có D H = 3. V A B C D S Δ A B C = a 3 4 .

Gọi J là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

Khi đó J O ⊥ A B C .  

Do J A = R ,   O A = a  nên J O = R 2 − a 2 .  

Mặt khác H O ⊥ J O ,   H O ⊥ H D  nên ta có

a 3 4 ± R 2 − a 2 2 + a 2 2 = R 2 ⇔ R = a 91 8 .

3 tháng 1 2019

25 tháng 12 2017

Đáp án D

Phương pháp : Áp dụng phương pháp xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp.

Cách giải : Ta có :

Gọi I là trung điểm của AD, do ∆ABD vuông tại nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABD.

Gọi N là trung điểm của AC.

Qua M kẻ đường thẳng d song song với AC => d ⊥ (ABD)

Qua N kẻ đường thẳng d’ song song với AD => d’ ⊥ AC 

Gọi I = d ∩ d' => là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có bán kính R = IA

Ta có: 

27 tháng 2 2018

Đáp án đúng : C