Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương án nhiễu.
A. Sai vì 2 cách: một là thấy số 1 3 cứ chọn, hai là trong công thức thể tích thiếu 1 3 diện tích đáy.
C. Sai vì thiếu 1 3 trong công thức thể tích.
Đáp án C
Gọi E,F,G lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, AC.
Khi đó:
Hai tam giác ABC và BAD bằng nhau ( c.c.c) nên có các đường trung tuyến tương ứng bằng nhau: CM = DM
Ta có tam giác MCD cân tại M, do đó MN ⊥ CD vì N là trung điểm của CD. Tương tự ta chứng minh được NA = NB và suy ra MN ⊥ AB. Mặt phẳng (CDM) không vuông góc với mặt phẳng (ABN) vì (CDM) chứa MN vuông góc với chỉ một đường thẳng AB thuộc (ABN) mà thôi.
Ta có N là trung điểm của BC
Suy ra A B → + A C → = 2 A N →
Lại có: A D → = 2 A Q → (Q là trung điểm của AD)
Do đó A B → + A C → + A D → = 2 A N → + 2 A Q → = 2 A N → + A Q → (1)
Tạ lại có G là trọng tâm của tứ diện ABCD nên G là trung điểm của NQ (tính chất trọng tâm của tứ diện) ⇒ A N → + A Q → = 2 A G → (2)
Từ (1) và (2) suy ra A B → + A C → + A D → = 4 A G → .
Đáp án A
Đáp án A
Ta có: