Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a 1 2 1 H B M A K C
a) Xét hai tam giác vuông \(\Delta AHB\)và \(\Delta CKA,\)ta có:
AB = AC, giả thiết
\(\widehat{A}_1=180^o-\widehat{BAC}-\widehat{A}_2=180^o-90^o-\left(90^o-\widehat{C_1}\right)=\widehat{C_1}\)
Suy ra:
\(\Delta AHB=\Delta CKA\)(cạnh huyền và góc nhọn)
\(\Rightarrow\widehat{HBA}=\widehat{A}_2,BH=AK\)và \(AH=CK,đpcm\)
b) Ta có:
\(HK=AK+AH=BH+CK,đpcm\)
c) Xét hai tam giác \(\Delta MHB\)và\(\Delta MKA\), ta có:
BH = AK theo kết quả a)
\(\widehat{HBM}=\widehat{HBA}+\widehat{ABM}=\widehat{A_2}+45^o=\widehat{KAM}\)
\(MB=\frac{1}{2}BC=MA,\)trung tuyến thuộc cạnh huyền
Suy ra:
\(\Delta MHB=\Delta MKA\left(c.g.c\right)\)
Từ đó ta có:
\(MH=MK\Rightarrow\Delta MHK\)cân.
\(\widehat{BHM}=\widehat{AMK}\Rightarrow\widehat{HMK}=\widehat{HMA}+\widehat{AMK}=\widehat{HMA}+\widehat{BMH}=\widehat{BMA}=90^o\)
Vậy, \(\Delta MHK\)vuông cân.
câu 1: ta có \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\) (1)
ta lại có \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+a}\) (2)
từ 1 và 2: \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{d}\)
đề bạn còn viết thiếu nx kìa
a) Xét ∆ vuông ABH ta có :
BH < AB ( trong ∆ vuông cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)
Xét ∆ vuông AHC ta có :
HC < AC (...)
=> BH < AC
b) Vì AH = HE
=> H là trung điểm AE
Mà BHA = 90°
=> BH vuông góc với AE
=> BH là trung trực ∆BAE
=> ∆BAE cân tại B
a) Đường xiên AB bé hơn đường xiên AC nên hình chiếu của AB trên BC bé hơn hình chiếu của AC trên BC
\(\Rightarrow BH< CH\left(đpcm\right)\)
b) Hai tam giác vuông ABH và EBH có:
BH: cạnh chung
HE = HA (gt)
Suy ra \(\Delta ABH=\Delta EBH\left(2cgv\right)\)
\(\Rightarrow AB=EB\)(hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta ABE\)cân tại B ( có hai cạnh bên bằng nhau)