K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Do 12\( \vdots \)2; 14\( \vdots \)2; 16\( \vdots \)2 nên để A\( \vdots \)2 thì x\( \vdots \)2

=> x\( \in \){0; 2; 4; 6;…}

Do 12\( \vdots \)2; 14\( \vdots \)2; 16\( \vdots \)2 nên để A \(\not{ \vdots }\) 2 thì x phải \(\not{ \vdots }\) 2

=> x\( \in \){1; 3; 5; 7;…}

21 tháng 12 2016

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

21 tháng 12 2016

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

25 tháng 9 2017

A=42+x

a) số chia hết cho 2 tận cùng là số 2

=>x là số tự nhiên chẵn.

b)x là số lẻ

25 tháng 9 2017

a) số chia hết cho 2 tận cùng là số chẵn

26 tháng 8 2016

Câu 1: 

Ta có: 1/  x + 14 chia hết cho 7 mà 14 chia hết cho 7  => x chia hết cho 7  => x \(\in\)B (7)

2/   x - 16 chia hết cho 8 mà 16 chia hết cho 8  => x chia hết cho 8  => x \(\in\)B (8)

3/   54 + x chia hết cho 9 mà 54 chia hết cho 9  => x chia hết cho 9  => x \(\in\)B (9)

Từ 1/ ; 2/ ; 3/ ta có: x \(\in\)BC (7 ; 8 ; 9)

Mà: x bé nhất  => x = BCNN (7 ; 8 ; 9) = 504

Vậy x = 504 

6 tháng 1 2016

mình cần cách trình bày vì cô giáo chưa dạy mình cách trình bày dạng này

 

27 tháng 7 2016

a) x là số chẵn: 0,2,4,6,......

b) x là số lẻ: 1,3,5,7,.....

5 tháng 10 2018

a) Để A chia hết cho 2 => x phải chia hết cho 2 , Vậy x = 2K ( K thuộc N )

b) Để A ko chia hết cho 2 => x ko chia hết cho 2

15 tháng 10 2018

 Bạn vào câu hỏi tương tự nhé !

15 tháng 10 2018

a=chữ số tân cung là 0,2,4,6,8

b=là nhưng số ko chia hết cho 2

27 tháng 9 2016

a, Nếu A chia hết cho 2 thì A phải có tận cùng là các chữ số chẵn 

=> 12 + 14 + 16 + x phải có tận cùng là chẵn

Mà : 12 + 14 + 16 = 42 

=> \(x\in\left\{0;2;4;6;8;10;...\right\}\) hay x là các số chẵn 

b, Nếu A không chia hết cho 2 thì A phải có tận cùng là các chữ số lẻ .

=> 12 + 14 + 16 + x phải có tận cùng là lẻ .

Mà : 12 + 14 + 16 = 42

=> \(x\in\left\{1;3;5;7;9;11;...\right\}\) hay x là các số lẻ 

2 tháng 10 2016

ta có 12+14+16+x=A

a)Vì 12 chia hết cho 2 ;14 chia hết cho 2 ; 16 chia hết cho 2 nên bắt buộc x phải chia hết cho 2

=>x là những số chẵn như: 0,2,4,6,...

b)Vì 12 chia hết cho 2 ;14 chia hết cho 2 ; 16 chia hết cho 2 nên bắt buộc x phải không chia hết cho 2

=>x là những số lẻ như : 1,3,5,7,...