K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

Đặt B= 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. 
Số số chẵn và số số lẻ có trong tổng A là: 50 : 2 = 25 (số lẻ) nên tổng A là một số lẻ.

Giả sử m và n là hai số bất kì của A, khi thay tổng m+n bằng hiệu m-n thì A giảm: (m+n) - (m-n) = 2 x n tức là giảm đi một số chẵn.

Mà hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.

Vì vậy tổng A không thể có kết quả là 0 khi thực hiện như yêu cầu của bài toán. 

15 tháng 2 2016

Đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. 
Số số chẵn và số số lẻ có trong tổng A là: 50 : 2 = 25 (số lẻ) nên tổng A là một số lẻ.

Giả sử m và n là hai số bất kì của A, khi thay tổng m+n bằng hiệu m-n thì A giảm: (m+n) - (m-n) = 2 x n tức là giảm đi một số chẵn.

Mà hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.

Vì vậy tổng A không thể có kết quả là 0 khi thực hiện như yêu cầu của bài toán. 

3 tháng 6 2015

Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi : (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.  

11 tháng 1 2020

hình như b1 bn viết thiếu đề bài thì phải

b2

số bé là : 248 * 3 = 744

số lớn là :744 + 248 = 992

đ/s số bé : 744

     số lớn : 992

b3

ta có số bị chia là 2123 nên số dư là 2122

số chia là 2123 * 8 + 2122 = 19106

đ/s : số bị chia là : 19106

b4

hai lần số bé là : 2061 - 1149 = 912

số bé là : 912 / 2 = 456

số lớn là : 1149 - 456 = 693

đ/s :số bé :456 

      số lớn : 693

cho mk nha

chuk bn hok tốt

11 tháng 1 2020

1.Số tự nhiên đó là:

    1027-602=425

         Đáp số:425

2.Số bé là:

    248x3=744.

   Số lớn là:

    744+248=992

   Tổng của hai số là:

    992+744=1736

        Đáp số:1736

3.Số chia là:

   2123:8=265(dư 3)

    Đáp số:265

  4.Tổng mới hơn tổng cũ là:

      2061-1149=912

     Số bé mới hơn số bé cũ số lần là:

      3-1=2(lần)

      Số bé là:

       912:2=456

      Số lớn là:

       1149-456=693

           Đáp số:Số bé:456

                        Số lớn:693

   

9 tháng 11 2016

các bn cố gắng giải hết giúp mk nha

9 tháng 11 2016

k mik nha

22 tháng 11 2017

Đổi : 0,25 = ¼

Coi số thứ nhất là 1 phần , số thứ hai là 4 phần bằng nhau như thế .

Tổng số phần bằng nhau là :

4 + 1 = 5 (phần)

Số thứ nhất là :

0,25 : 5 x 1 = 0,05

Số thứ hai là :

0,25 – 0,05 = 0,2

ĐS : …

22 tháng 11 2017

Bài 1: Bạn đưa về dạng: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ. 

0,25 = 25/100 = 1/4 
Theo đề bài ta có sô lớn gấp 4 lần số bé. 
Số bé là: 
0,25 : ( 1 + 4 ) = 0,05 
Số lớn là: 
0,25 - 0,05 = 0,20 
Vậy hai số phải tìm là 0,05 và 0,20

Bài 2: thì mk chưa bt đc nha. xin lỗi ^^

13 tháng 2 2016

Bạn nào biết câu nào thì giúp mình làm câu ấy nha. 

26 tháng 6 2023

âu 1:

Gọi số cần tìm là AB (với A và B là các chữ số). Theo đề bài, ta có phương trình:

AB = 2 × A × B

Để giải phương trình này, ta thực hiện các bước sau:

  • Ta có A và B đều là các chữ số từ 1 đến 9, do đó AB là một số có hai chữ số từ 10 đến 99.
  • Vì AB = 2 × A × B, nên A và B đều khác 0. Do đó, ta có thể giả sử A > B mà không mất tính tổng quát.
  • Khi đó, ta có A < 5 (nếu A  5 thì AB  50, vượt quá giới hạn của số có hai chữ số).
  • Với mỗi giá trị của A từ 1 đến 4, ta tính được giá trị tương ứng của B bằng cách chia AB cho 2A. Nếu B là một số nguyên từ 1 đến 9 thì ta đã tìm được một giá trị của AB.

Kết quả là AB = 16 hoặc AB = 36.

Vậy có hai số thỏa mãn điều kiện đề bài là 16 và 36.

Câu 2:

Số cần tìm có dạng ABC, với A, B, C lần lượt là chữ số hàng trăm, chục và đơn vị. Theo đề bài, ta có hai điều kiện:

  • ABC chia hết cho 9.
  • A + C chia hết cho 5.

Để tìm số lớn nhất thỏa mãn hai điều kiện này, ta thực hiện các bước sau:

  • Vì ABC chia hết cho 9, nên tổng các chữ số của ABC cũng chia hết cho 9. Do đó, ta có A + B + C = 9k (với k là một số nguyên dương).
  • Từ điều kiện thứ hai, ta suy ra A + C là một trong các giá trị 5, 10 hoặc 15.
  • Nếu A + C = 5 thì B = 4 và C = 1. Như vậy, ta có ABC = 401, không chia hết cho 9.
  • Nếu A + C = 10 thì B = 0 và tổng các chữ số của ABC là 10, do đó ABC chia hết cho 9. Ta có ABC = 990.
  • Nếu A + C = 15 thì B = 0 và tổng các chữ số của ABC là 18, do đó ABC chia hết cho 9. Ta có ABC = 999.

Vậy số lớn nhất thỏa mãn điều kiện đề bài là 999.

Câu 3:

A. Giả sử hai số tự nhiên a và b có tổng không chia hết cho 2. Khi đó, a và b có cùng hay khác tính chẵn lẻ. Nếu a và b đều là số lẻ thì tổng của chúng là một số chẵn, mâu thuẫn với giả thiết. Do đó, a và b phải cùng tính chẵn. Khi đó, ta có thể viết a = 2m và b = 2n, với m và n là các số tự nhiên. Từ đó, ta có:

ab = 2m × 2n = 2(m + n)

Vì m + n là một số tự nhiên, nên ab chia hết cho 2.

B. Số 2006 không thể là tích của ba số tự nhiên liên tiếp vì ba số tự nhiên liên tiếp phải có dạng (n - 1), n, (n + 1) hoặc n

10 tháng 3 2016

120,25