K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

tui nghĩ là danh từ, mà sao lại là toán thế kia?

Danh từ (DT ): DT là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )

- DT chỉ hiện tượng : mưa, nắng , sấm, chớp,…

- DT chỉ khái niệm đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị :  Ông, vị (vị giám đốc ), ( Tấm ) ,cái, bức, tấm,… ; mét, lít, ki-lô-gam,… ;nắm, mớ, đàn,…

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết , người ta phân chia thành 2 loại : DT riêng và DT chung .

- Danh từ riêng : là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. )

- Danh từ chung : là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật ). DT chung có thể chia thành 2 loại :

+ Danh từ cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió ,mưa,…).

+ Danh từ trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,… )

Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng :

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như : mưa , nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như : chiến tranh, đói nghèo, áp bức,…DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên ( cơn mưa,ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…) nói trên.

      + DT chỉ khái niệm :

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng ( DT trừu tượng- đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể ,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như : tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức , tinh thần, mục đích, phương châm,chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,…Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…


 
      + DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa , vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau :

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ :con, cái , chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm , bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn ,sợi,…

- DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD :lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể , tổ hợp. Đó là các từ :bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,…

DT chỉ đơn vị thời gian: Các từ như: giây, phút , giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chứcxóm, thôn, xã, huyện, nước,nhóm, tổ, lớp , trường,tiểu đội, ban, ngành,… 

Hỏi :Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 24m và chiều rộng bằng \(\frac{2}{5}\)chiều dài. Hãy tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn ; Tính diện tích của mảnh vườn. Đẻ giải trí, em có mẩu chuyện dưới đây :                                                                        CÁC TRÒ RA NGOÀI CHO TÔI NHỜ !Trong giờ học Anh Văn, Tí,Hùng,Linh,Lâm bàn tán với nhau về cách chuyển...
Đọc tiếp

Hỏi :

Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 24m và chiều rộng bằng \(\frac{2}{5}\)chiều dài. Hãy tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn ; Tính diện tích của mảnh vườn. 

Đẻ giải trí, em có mẩu chuyện dưới đây :

                                                                        CÁC TRÒ RA NGOÀI CHO TÔI NHỜ !

Trong giờ học Anh Văn, Tí,Hùng,Linh,Lâm bàn tán với nhau về cách chuyển Anh thành Việt. Đúng lúc bối rối trước từ " What " thì Tí đứng vụt dậy và hỏi cô giáo cho ra lẽ.

Tí : Cô ! Cô bảo chúng em phải dịch bài văn Anh thành Việt, thế cô chỉ cho em từ " What " này là gì đi ạ !

Cô : ÔI ~ .Trò làm gì mà phải hỏi cô, trò biết rồi mà ! What là cái gì đó !

Tí : HẢ! Cô nói sao cơ ? What là cái gì ạ ?

Cô : Thì đó ! What là cái gì đó !

Tí : Sao có thể ! ( liệu cô không biết )

Tí : ( hét ầm lên ) CÔ ! Rốt cuộc " What " là cái gì chứ !

Cô : NÀY ! GIỠN VỚI TÔI ĐỦ RỒI ĐÓ ! NÃY GIỜ TÔI NÓI CÂU TRẢ LỜI ĐÓ !

Tí, Hùng, Linh, Lâm : ( ôm chầm nhau ) TRỜI ƠI ! CÔ MÀ CŨNG KHÔNG BIẾT TỪ " WHAT " LÀ CÁI NỒI GÌ Ư ??????????????

Cô : CÁC TRÒ RA NGOẢI CHO TÔI NHỜ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

0
25 tháng 6 2019

Trả lời câu 2 : cái chổi 

hok tốt :

"xyz"

3

đập con ma xanh 1 phát

con ma đỏ sợ quá xanh mặt

đâp nốt 1 cái cho con ma đỏ 

xong

5 tháng 3 2022

đáp án B nhé

Một ngày nọ, một nhà toán học cảm thấy quá mệt mỏi với việc làm toán. Thế là ông ta quyết định đi xin việc ở đội lính cứu hoả. Đội trưởng đội cứu hoả ngắm nhà toán học và nói "Anh trông có vẻ được. Tôi sẽ rất vui nhận anh vào làm việc nếu anh vượt qua được bài kiểm tra nhỏ này".Ông ta đưa nhà toán học tới nơi luyện tập của đội lính cứu hoả, nơi có đặt một chiếc...
Đọc tiếp

Một ngày nọ, một nhà toán học cảm thấy quá mệt mỏi với việc làm toán. Thế là ông ta quyết định đi xin việc ở đội lính cứu hoả. Đội trưởng đội cứu hoả ngắm nhà toán học và nói "Anh trông có vẻ được. Tôi sẽ rất vui nhận anh vào làm việc nếu anh vượt qua được bài kiểm tra nhỏ này".
Ông ta đưa nhà toán học tới nơi luyện tập của đội lính cứu hoả, nơi có đặt một chiếc thùng, một trụ cứu hoả và một vòi nước. Ông đặt câu hỏi
- Nào! Bây giờ giả sử anh đang đi trên đường và nhìn thấy cái thùng đang cháy, anh sẽ xử lý thế nào?
Nhà toán học trả lời ngay không chút do dự
- Tôi sẽ lắp ngay ống nước vào trụ cứu hoả, bật nước và dập tắt ngọn lửa.
- Rất tốt. Bây giờ thì chỉ còn một câu hỏi nhỏ cho anh nữa thôi - Anh sẽ làm gì nếu đang đi dạo và thấy chiếc thùng không cháy?
Nhà toán học suy nghĩ một lát rồi đáp
- Tôi sẽ châm lửa cho nó!!!
Lính cứu hoả hét lên
- Cái gì! Thật khủng khiếp! Tại sao anh có thể làm như vậy được nhỉ?
Nhà toán học thản nhiên
- Có gì đâu. Làm như thế tôi sẽ đưa bài toán về bài toán vừa giải xong! 

2
5 tháng 3 2016

hay thì t mình nha

5 tháng 3 2016
LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

23 tháng 2 2022

Số học sinh đạt danh hiệu HSG là 40x1/2=20 HS

Số học sinh còn lại sẽ là 40-20=20 HS

Số học sinh đạt danh hiệu khá là 20x3/4=15 HS

Số học sinh đạt danh hiệu trung bình là 20-15=5 HS nhé =)

23 tháng 2 2022

cảm ơn bạn

 

 

21 tháng 4 2023

5 học sinh đạt danh hiệu học sinh trung bình

 

17 tháng 6 2017

ko nên đăng những câu linh tinh

17 tháng 6 2017

- Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm,...

- Động từ là từ dùng để biểu thị hoạt động, trạng thái.

- Tính từ là từ chỉ tính chất, màu sắc, kích thước, trạng thái, mức độ, phạm vi,… của người hoặc sự vật.

- Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ)trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.