K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2015

p là số nguyên tố => p > 1

+ Nếu p = 2 

=> p + 1 = 2 + 1 = 3 ( Số nguyên tố )

     p + 3 = 2 + 3 = 5 ( Số nguyên tố )

     p + 5 = 2 + 5 = 7 ( Số nguyên tố ) ( Nhận )

=> p = 2

+ Nếu p = 2k + 1 ( k thuộc N )

=> p + 3 = 2k + 1 + 3 = 2k + 4 chia hết cho 2 ( Loại )

Vậy : p = 2

< Tích nhé >

24 tháng 12 2015

sai đề rồi bạn ơi vì trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại một số chia hết cho 3 

24 tháng 12 2015

số p ko tồn tại bạn nhé

vì trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3

21 tháng 2 2016

1. x=(4y-21)/3=y-7+(y/3)  . Đặt y/3=t thì y=3t . x=3t-7+t=4t-7 với t là một số tự nhiên bất kì

29 tháng 2 2016

tớ chỉ trả lời đc câu 2 thui ak thông cảm hen !

p=3

p+2=5

p+4=7

xét : p=3 là số nguyên tố (thõa mãn )

p+2 => p+2+7=p+9 chia hết cho 3 (loại) 

p+4 => p+4+5=p+9 chia het cho 3 (loại)

vậy p=3

29 tháng 10 2015

Nếu p = 2 thì p + 2 = 4 và p + 4 = 6 đều không phải là số nguyên tố.
Nếu p  3 thì số nguyên tố p có 1 trong 3 dạng: 3k, 3k + 1, 3k + 2 với k N*.
+) Nếu p = 3k  p = 3  p + 2 = 5 và p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố.
+) Nếu p = 3k +1 thì p + 2 =3k+3-3

20 tháng 2 2016

2. Giả sử b = 2

=> b + 2 = 2 + 2 = 4 ( không thoả mãn)

    b = 3

=> b + 2 = 3 + 2 = 5, b + 4 = 3 + 4 = 7 ( thoả mãn)

=> b bằng 3 là một giá trị cần tìm

Xét b > 3 : Suy ra b có hai dạng 3k + 1 và 3k +2.

Với b có dạng 3k +1 => b + 2 = 3k +1 +2 = 3k + 3 chia hết cho 3 mà b là số nguyên tố lớn hơn 3 => không thoả mãn

Với b có dạng 3k + 2 => b + 4 = 3k +2 + 4 = 3k + 6 mà b là số nguyên tố lớn hơn 3 => không thoả mãn

      Chứng tỏ mọi b lớn 3 đều không thoả mãn. Vậy b bằng 3 là giá trị cần tìm

27 tháng 7 2015

Ta có: số nguyên tố thì chỉ có ước là 1 và chính số đó nên:

a) để 3k(k thuộc N ) là số nguyên tố thì k=1

b)để 7k(k thuộc N) là số nguyên tố thì k=1

1 tháng 11 2016

Cho tớ hỏi , bạn có phải là Du 6B không ?

1 tháng 11 2016

Chỉ biết là số 3 va số 5 nhưng không biết trình bày

Trình bày ra cho tớ!

27 tháng 12 2016

Gọi ƯCLN(2n+1;6a+4)=d
2n+1 \(⋮\) d\(\Rightarrow\) 6n +3\(⋮\) d
6n+4\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(6n+4)-(6n+3)\(⋮\) d
\(\Rightarrow\)6n+4 - 6n-3\(⋮\) d
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

27 tháng 12 2016

Gọi d là ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) Nên ta có :

2a + 1 ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d

=> 3 ( 2a + 1 ) ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d

=> 6a + 3 ⋮ d và 6a + 4 ⋮ d

=> (6a + 4) - (6a + 3) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) = 1 => 2a + 1 và 6a + 4 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Cuối học kì I lớp 6 đề khó vậy !!

27 tháng 12 2015

đề sai bạn ạ nếu n= 3 thì 2n+3=9

mà 4+8=12 cả 9 và 12 đều có ƯCLN=3

=> đề sai nên xem lại đề

7 tháng 12 2018

Vì p là số nguyên tố > 3 => P lẻ

=> Đặt p=2k+1 

=> (p-1)(p+1)=(2k+1-1)(2k+1+1)

=2k(2k+2)

=4k(k+1)

Vì k(k+1) là tích 2 sô tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2

=> 4k(k+1) chia hết cho 8

=> (p-1)(p+1) chia hết cho 8 *

Vì: p>3 => p không chia hết cho 3

=> p:3 dư 1 hoặc 2

=> p có dạng là 3a+1 hoặc 3a+2

TH1: p=3a+1

=> (p-1)(p+1)=3a(3a+2)

=> Chia hết cho 3   (1)

TH2: p=3a+2

=> (p-1)(p+1)=(3a+1)(3a+3)

= 3(a+1)(3a+1)

=> Chia hết cho 3    (2)

(1) và (2) => (p-1)(p+1) chia hết cho 3 **

Từ * và ** => (p-1)(p+1) chia hết cho 24 do 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

=> đpcm.

11 tháng 12 2018

Có: (p-1); p; (p+1) là ba số tn liên tiếp nên có một số là bội của 3 mà p là snt lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3, suy ra p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3 suy ra (p-1).(p+1) chia hết cho 3. Lại có p lẻ nên p-1 và p+1 là hai số chẵn lên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 4, suy ra (p-1).(p+1) chia hết cho 8. Từ đó ta được (p-1).(p+1) chia hết cho 24 (vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau.

21 tháng 12 2017

867y437ghhgfgg