">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2024
Từ "bệnh" là từ Hán Việt.

Chứng cứ:

  • Từ điển Hán Nôm:
    • Nghĩa: Ốm, đau.
    • Cách viết: 病 (bệnh)
    • Cách đọc: /bɛ̣̂ɲ/
    • Ví dụ:
      • Tâm bệnh: 心病 (bệnh tim)
      • Tương tư bệnh: 相思病 (bệnh tương tư)
      • Bệnh nhập cao hoang: 病入膏肓 (bệnh đã vào xương tủy, bệnh nặng không chữa được nữa)
  • Nguồn gốc:
    • Từ "bệnh" được vay mượn từ tiếng Hán "病" (bệnh) với nghĩa tương tự.
    • Chữ Hán "病" được cấu tạo bởi hai bộ phận:
      • Bộ "疒" (bệnh): biểu thị ý nghĩa liên quan đến bệnh tật.
      • Bộ "告" (cáo): biểu thị ý nghĩa thông báo, nói ra.
19 tháng 11 2019

a,Tiếng Hán hết bạn ạ và là từ mượn của nước Trung Hoa (hay còn gọi là Trung Quốc)

b,

29 tháng 8 2016

Sách mang lại cho ta nguồn tri thức quý báu.

từ hv: tri thức (知識 ) kiến thức, sự nhận biết

Thơ Tản Đà có câu: » Trước biết ái quốc sau hợp quần «.

từ hv: ái quốc  (愛國) yêu nước

 
29 tháng 8 2016

giúp mk đi gấp lắm đấy

17 tháng 6 2018

1.

+)- Xúc : gấp , vội vã , gấp rút .

- Từ ngữ chứa yếu tố Hán Việt của từ Xúc là : Ác xúc , xúc thành,...


+)- Cầu : giúp đỡ  , quả cầu , quả bóng., cầu xin

- Cầu trợ , sưu cầu

+) - Vong : mất đi , chết , 

- Bại vong , thương vong ,...

2. +)--- Khai : Mở ra , nở , sôi .

 --Công khai , phóng khai , triệu khai...

+) - Cảm : cảm thấy , cảm động 

- cảm ngộ , cảm nhiễm , mẫn cảm , khoái cảm

+) - Mẫu : đơn vị đo , xem , mẹ .

- Mẫu thân , sư mẫu...

17 tháng 11 2019

Từ thuần Việt là cốt lõi, cái gốc của từ vựng tiếng Việt. Lớp từ thuần Việt làm chỗ dựa (nơi bắt đầu) và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác liên quan đến tiếng Việt.

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.

Từ Hán Việt:

trang nghiêm: nghiêm túc , uy nghiêm

17 tháng 11 2019

từ thuần việt là từ thuần việt

từ mượn là từ mượn

2 ví dụ thì lên internet mà hỏi

18 tháng 12 2018

1 trọng, khinh, vượng, cận

 2

Gương: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "鏡", âm Hán Việt là "kính".

Về: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "回", âm Hán Việt là "hồi".
Vợ: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "婦", âm Hán Việt là "phụ"
Giường: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "床", âm Hán Việt là "sàng".
"Sức" trong "sức lực": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "力", âm Hán Việt là "lực".
"Đền" trong "đền thờ": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "殿", âm Hán Việt là "điện".
Cướp: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "劫", âm Hán Việt là "kiếp".
Trồng, giồng: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "種", âm Hán Việt là "chúng" (chữ "種" có hai âm Hán Việt là "chủng" và "chúng", khi "種" có nghĩa là "trồng" thì đọc là "chúng").
Thuê: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "稅", âm Hán Việt là "thuế"

1 tháng 1 2024

D. Lâu đài

1 tháng 1 2024

D. Lâu dài.